Xuất Khẩu Phần Mềm Ở Việt Nam Sang Mỹ Bao Nhiêu Tiền 1 Tháng
Chi phí ở Mỹ có thể dao động tùy thuộc vào vị trí, phong cách sống và nhu cầu cá nhân. Dĩ nhiên là bạn nên có một kế hoạch tài chính cụ thể. Sau đây là phân tích chi tiết về các khoản chi phí chính mà bạn có thể phải trả khi ở Mỹ trong một tháng.
Chi phí sinh hoạt ở Mỹ phân theo độ tuổi
Theo nghiên cứu đến từ Cục Thống kê Lao động (BLS) cho thấy sự khác biệt về cách kiếm tiền và chi tiêu của các nhóm tuổi khác nhau ở Mỹ.
Các chương trình xuất khẩu lao động Mỹ
Hiện nay, các chương trình xuất khẩu lao động ở Mỹ bao gồm chương trình tu nghiệp sinh và chương trình dành cho lao động phổ thông. Cụ thể như sau:
Tính tới thời điểm hiện tại, ở Mỹ có chương trình H3 dành cho những đối tượng tham gia các khóa huấn luyện, đào tạo tại Mỹ do các công ty đang hoạt động hợp pháp tại Mỹ tổ chức và gửi lời mời. Trên thực tế, Chính phủ Mỹ chưa quy định về số lượng người xin visa H3, do đó, chúng ta hoàn toàn có cơ hội tham gia chương trình xuất khẩu lao động theo hình thức tu nghiệp sinh.
Chương trình lao động phổ thông
Với lao động phổ thông, tại Mỹ có rất nhiều chương trình xuất khẩu lao động, ví dụ như:
Tại Mỹ, có nhiều chương trình xuất khẩu lao động dành cho lao động phổ thông
Chi phí đi xuất khẩu lao động Mỹ bao nhiêu? Chi phí xuất khẩu lao động Mỹ năm 2020 cao hay thấp hơn các quốc gia khác trên thế giới? Đây là những câu hỏi được nhiều công dân Việt Nam quan tâm trong quá trình xây dựng kế hoạch đến xứ sở cờ hoa tham gia lao động sản xuất.
Trên thực tế, mặc dù xuất khẩu lao động sang Mỹ thu nhập cao nhưng đổi lại chúng ta phải trả một khoản chi phí rất lớn, dao động trong khoảng từ 6,500 USD đến 7,000 USD (tương đương từ 150,643,400 VNĐ đến 162,231,265 VNĐ). Số tiền này cao hơn rất nhiều so với chi phí chúng ta phải bỏ ra nếu muốn đến các quốc gia khác tham gia làm việc.
Chi phí xuất khẩu lao động đến Mỹ rất cao
Thêm một thông tin các bạn cần lưu ý đó chính là bên cạnh chi phí xuất khẩu lao động nói trên, chúng ta bắt buộc phải đóng 15,000 USD (tương đương với 347,638,426 VNĐ) tiền chống bỏ trốn. Ngoài ra, trong quá trình làm hồ sơ và phỏng vấn xuất khẩu lao động Hoa Kỳ, các bạn có thể phải đóng thêm một số khoản tiền phát sinh khác, tuy nhiên, con số này không đáng kể.
Như vậy, chúng ta đã vừa cùng nhau giải đáp xong một số thắc mắc xoay quanh vấn đề xuất khẩu lao động sang Mỹ. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những thông tin thú vị và bổ ích. Chúc các bạn nhanh chóng sở hữu cơ hội đến xứ sở cờ hoa lao động sản xuất để có được mức lương cao cùng chế độ đãi ngộ tốt. Truy cập dịch vụ visa nước ngoài để cập nhập những thông tin mới nhất về thị trường lao động Hoa kỳ nhé
Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình Chú tôi (3 người) di dân qua Mỹ theo Diện F4, sẽ đi vào tháng 11 này. Luật sư cho tôi hỏi: Chú được mang theo bao nhiêu tiền mặt khi qua Mỹ và như thế nào; Tiền còn lại từ bán bất động sản sẽ được chuyển qua tài khoản ngân hàng như thế nào ạ? Cám ơn và Chúc luật sư thật nhiều sức khoẻ.:)
Mức ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt phải khai báo Hải quan cửa khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh
1. Cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt trên mức quy định dưới đây phải khai báo Hải quan cửa khẩu:
a) 5.000 USD (Năm nghìn Đôla Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
b) 15.000.000 VNĐ (Mười lăm triệu đồng Việt Nam).
2. Trường hợp cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng hoặc thấp hơn mức 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương và có nhu cầu gửi số ngoại tệ tiền mặt này vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của cá nhân mở tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động ngoại hối (sau đây gọi chung là tổ chức tín dụng được phép), cũng phải khai báo Hải quan cửa khẩu. Tờ khai nhập cảnh - xuất cảnh có xác nhận của Hải quan cửa khẩu về số ngoại tệ tiền mặt mang vào là cơ sở để tổ chức tín dụng được phép cho gửi ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản thanh toán.
3. Mức ngoại tệ tiền mặt và đồng Việt Nam tiền mặt quy định phải khai báo Hải quan cửa khẩu quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với những cá nhân mang theo các loại phương tiện thanh toán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam như séc du lịch, thẻ ngân hàng, sổ tiết kiệm, các loại chứng khoán và các loại giấy tờ có giá khác.
Căn cứ vào quy định trên chú bạn chỉ có thể mang 5000 USD hoặc các ngoại tệ có giá trị tương đương khi xuất cảnh.
Đối với tiền chuyển qua tài khoản ra nước ngoài thì quy định như sau:
Là mỗi công dân Việt Nam thì được phép chuyển mỗi năm tối đa không quá 10.000 USD cho một người xuất cảnh định cư hoặc 20% số tiền cho một người xuất cảnh định cư nếu tổng số tiền chuyển, mang lớn hơn 50.000 USD. Trường hợp xin chuyển tiền định cư ra nước ngoài trên 50.000 USD, công dân Việt Nam phải xuất trình giấy tờ chứng minh thực có số tiền xin chuyển cho mục đích định cư.
Số tiền còn lại (bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ), công dân Việt Nam được gửi vào Ngân hàng được phép để chuyển tiền ra nước ngoài định cư dần (bao gồm gốc và lãi phát sinh) trong các năm tiếp theo, theo phương thức Lệnh chuyển tiền định kỳ đã được thoả thuận giữa Ngân hàng được phép và người có yêu cầu chuyển ngoại tệ nhưng mỗi năm tối đa không quá mức quy định trên.
Trường hợp gửi vào Ngân hàng được phép bằng đồng Việt Nam, Công dân Việt Nam được mua ngoại tệ theo tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng được phép tại thời điểm chuyển ngoại tệ theo thoả thuận giữa Ngân hàng được phép và người có yêu cầu chuyển ngoại tệ trong Lệnh chuyển tiền định kỳ.
Chi phí sống ở Mỹ là số tiền cần thiết để chi trả cho các chi phí cơ bản để duy trì một lối sống nhất định. Việc định lượng các chi phí sinh hoạt 1 tháng tại Mỹ cho phép bạn so sánh về mức độ của các khoản chi tiêu, từ đó đưa ra cách phân bổ hợp lý.
Khi sống ở các thành phố lớn như New York, Los Angeles và Chicago, mức chi phí sẽ cao hơn các tiểu bang khác. Để biết chi phí sống ở Mỹ trong 1 tháng sẽ cần chi tiêu ra sao, cùng xem qua chỉ số giá các mặt hàng tiêu dùng chung tại Mỹ:
Tùy thuộc vào tình hình kinh tế hiện nay mà các số liệu về chi phí sống ở Mỹ có thể thay đổi.
Nấu ăn tại nhà giúp tiết kiệm chi phí
Nếu bạn tự đi chợ, nấu nướng thì chi phí ăn uống cho một tháng sẽ rơi vào khoảng 300 USD/ một người. Mức chi phí này có thể cao hơn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu ăn uống, giá thành các mặt hàng tại khu vực bạn sinh sống,…
Chi phí sinh hoạt ở Mỹ độ tuổi dưới 25 tuổi
Mức độ chi tiêu ở độ tuổi này rơi vào khoảng 31.102 USD. Chiếm đến 94,6% tổng thu nhập.
Chi phí lớn nhất là nhà ở chiếm 24,3% chi tiêu. Tiếp theo là xe cộ (10,8%), gas và bảo hiểm (9,3%). Thức ăn tại nhà (7,7%) và ăn uống ở ngoài (7,6%). Đối với nhóm trẻ này, giáo dục cũng là một khoản chi phí đáng kể với 2.333 USD mỗi năm chiếm 7,5% chi tiêu.
Chi phí sinh hoạt ở Mỹ độ tuổi trên 75 (Hưu trí)
Ở độ tuổi này, mức chi tiêu cũng bắt đầu giảm so với nhóm tuổi trước. Chi tiêu rơi vào khoảng 40.211 USD và chiếm đến 95,6% tổng thu nhập.
Ở giai đoạn này, tiền lương chỉ đóng góp 7.891 USD mỗi năm vào tổng thu nhập. An sinh xã hội bổ sung cho thu nhập là 25.057 USD mỗi năm. Bên cạnh đó là các nguồn thu từ tiết kiệm và thu nhập từ cổ tức, cổ phiếu,…
Đối với phân khúc lớn tuổi này, chi phí cho bảo hiểm y tế tăng vọt. Trở thành chi phí quan trọng thứ hai. Trong khi đó, lái xe và nhà ở đều giảm trong phân bổ tương ứng.
Chi phí sinh hoạt 1 tháng tại Mỹ của một người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó phải kể đến nơi bạn sinh sống, Tại mỗi bang khác nhau thì giá thuê nhà sẽ khác nhau, giá cả các mặt hàng thiết yếu cũng khác nhau,… Bên cạnh đó là những yếu tố khác như thu nhập của bạn, những khoản sinh hoạt cố định hàng tháng của bạn, những khoản sinh hoạt phát sinh,…