Khi theo học ngành luật, bạn được cung cấp kiến thức luật tổng quát ở hầu hết các lĩnh vực. Không chỉ riêng kiến thức về Kinh tế, Tài chính, Thương mại, ngành Luật còn cung cấp thêm kiến thức về luật hôn nhân gia đình, quy định chung về tài sản, thừa kế, luật hình sự phần tội phạm, luật môi trường, tội phạm học, bồi thường hợp đồng, tranh chấp thương mại, khiếu nại, tố cáo, khoa học về điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân,…

Học ngành luật kinh tế nên học ở ngôi trường nào tại Hà Nội?

Hiện nay tại Hà Nội có rất nhiều trường đào tạo ngành Luật kinh tế thế nhưng đâu là ngôi trường chất lượng và uy tín thì nó lại là một câu hỏi khó khiến nhiều bạn trẻ phải phân vân.

Thay vì phải phân vân các bạn hãy đến ngay với trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội (FBU) bởi đây là một trong những ngôi trường đào tạo các khối ngành về kinh tế có tiếng tại Hà Nội nhất là ngành luật kinh tế.

Hình 3_ FBU ngôi trường uy tín để học ngành luật kinh tế.

Đến với FBU bạn sẽ được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản cũng như chuyên sâu bởi các chuyên gia đầu ngành. Không những thế bạn còn được rèn luyện những kỹ năng cần thiết giúp bạn có được hành trang tốt nhất sau khi ra trường.

Hy vọng với những chia sẻ trên của chúng tôi có thể giúp các bạn hiểu thêm về ngành luật kinh tế cũng như có được quyết định chính xác nhất về việc lựa chọn theo học ngành luật kinh tế ở ngôi trường nào. Để nắm được lịch tuyển sinh của với trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội (FBU) hãy gọi ngay hotline: 024 3793 1340 để được chúng tôi tư vấn nhanh nhất.

Trong mùa tuyển sinh 2024, ngành Luật là một trong những ngành học được nhiều thí sinh quan tâm hơn cả. Đây là ngành học “hot” với cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Vậy "Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?", chúng ta sẽ lần lượt giải đáp những câu hỏi này. Hy vọng, những thông tin dưới đây không chỉ giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành Luật, mà hơn hết, sẽ là cơ sở quan trọng để bạn chọn cho mình một ngành nghề phù hợp, hướng đến một tương lai thành công.

Hiểu một cách đơn giản, Ngành Luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định. Trong đó có các lĩnh vực chính như: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên, điều tra viên hoặc chuyên viên pháp lý.

Đối với trình độ Đại học, ngành Luật thường được phân thành các chuyên ngành

Đối với trình độ Đại học, ngành Luật thường được phân thành các chuyên ngành như: Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật kinh tế, Luật Đất đai,... . Theo học ngành Luật tùy vào mỗi chuyên ngành sinh viên sẽ được trang bị kiến thức khác nhau, ví dụ: Luật Dân sự ngoài những kiến thức pháp luật chung, sinh viên khoa luật Dân sự còn được trang bị những kỹ năng về các quan hệ pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình; đường lối xử lý các quan hệ ấy khi có vi phạm hay tranh chấp và các căn cứ áp dụng hoặc Luật Hành chính: Sinh viên được cung cấp thêm những ý kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước và pháp luật, về cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về khoa học quản lý nhà nước và điều hành công sở, về công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, về công chứng và luật sư, về cải cách nền hành chính.v..v

Xét học bạ ngành Luật sớm, cơ hội trúng tuyển cao!

Cơ hội việc làm triển vọng cao khi học luật kinh tế

Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang ngày càng phát triển. Sự bừng nổ không ngừng của các doanh nghiệp trong nước cũng như các tập đoàn có vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy nhu cầu nhân sự của ngành Luật kinh tế rất lớn bởi bất cứ một đơn vị doanh nghiệp nào cũng cần phải có luật sư chuyên ngành Luật kinh tế để có thể bảo hộ được doanh nghiệp của họ.

Học ngành Luật ra trường làm gì?

Sinh viên thường nghĩ rằng học ngành Luật ra trường chỉ làm luật sư và làm việc trong các tòa án hoặc các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, Ngoài việc trở thành Luật sư ra chúng ta có thể công tác trong ngành công an hoặc làm việc trong các công ty Luật, tư vấn Luật, làm nhà báo... Theo thống kê, sự thiếu hụt nhân lực ngành Luật tại các công ty và các doanh nghiệp khi nhu cầu tuyển dụng ngày càng tăng nhằm cảnh báo, phát hiện sớm các rủi ro để giúp các công ty và doanh nghiệp giảm bớt thiệt hại, đồng thời có những hiến kế thích hợp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, có những lĩnh vực mới và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng, đón đầu các dòng đầu tư vốn nước ngoài, không cần phải tham gia tranh trụng tại tòa, hiện nay thiếu nhiều về nhân lực có trình độ và có ngoại ngữ bao gồm luật sở hữu trí tuệ, luật kinh doanh thương mại kinh tế, luật đầu tư, luật thương mại quốc tế,… đã tạo ra cơ hội lựa chọn việc làm phong phú cho các cử nhân ngành Luật.

Sau khi tốt nghiệp ngành Luật sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau

Thêm vào đó, làm việc trong ngành Luật cũng đồng nghĩa với việc bạn có rất nhiều cơ hội để tự khẳng định bản thân, phát triển khả năng độc lập. Một trong những xu hướng được ưu tiên lựa chọn hiện nay chính là thành lập văn phòng luật sư của riêng mình. Để tự tin nắm bắt những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn này, song song với kiến thức chuyên ngành, việc trang bị thêm những kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm là một yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên ngành Luật. Tại Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) - một trong những trường Đại học uy tín đào tạo ngành Luật, sinh viên được đặc biệt chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể phát triển tiềm năng nghề nghiệp và hội nhập quốc tế. Ngoài ra, sinh viên ngành Luật tại HUTECH còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… để có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại. Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Luật không, ngành Luật xét tuyển những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Luật khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Luật,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Luật và trở thành một Luật sư thành công trong tương lai.

Xem thêm>> Ngành Luật>> Có nên học ngành Luật hay không?>> Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?>> Để xét tuyển ngành Luật cần học tốt môn nào?>> Thời gian học ngành Luật trong bao lâu?>> Học ngành Luật thực hành, thực tập ở đâu?>> Học ngành Luật có dễ xin việc làm không?>> Cơ hội việc làm ngành Luật?>> Trường nào xét tuyển học bạ ngành Luật?  >> Học ngành Luật ở đâu?>> Top những trường đào tạo ngành Luật?>> Ngành Luật xét tuyển những tổ hợp môn nào?>> Ngành Luật xét tuyển các phương thức nào?>> Nếu xét bằng điểm thi tốt nghiệp, ngành Luật thi khối (tổ hợp) nào?>> Xét học bạ trực tuyến vào ngành Luật?

TT. Marketing & Phát triển thương hiệu

Học Luật kinh tế ra trường làm gì?

Sau khi học xong trình độ cử nhân Đào tạo ngành luật kinh tế cơ hội việc làm của bạn rất cao, bạn có thể lựa chọn cho mình một số công việc như:

– Luật sư kinh tế: Bạn trở thành một luật sư chuyên về pháp luật kinh tế và tư vấn pháp lý cho các doanh nghiệp khi sở hữu tấm bằng cử nhân Luật Kinh Tế. Khi đó, bạn sẽ tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp kinh tế và cung cấp lời khuyên pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh.

– Chuyên viên pháp lý trong công ty: Các công ty thường tuyển dụng chuyên viên pháp lý kinh tế để nắm vững các quy định pháp lý về kinh doanh, hợp đồng, bảo vệ quyền lợi và đảm bảo tuân thủ luật pháp trong hoạt động kinh doanh của họ. Chính vì thế, với vị trí này sẽ giúp bạn có được thu nhập tương xứng với công việc mình làm

– Chuyên gia tư vấn pháp lý và chính sách công: Bạn có thể làm việc cho các tổ chức tư vấn pháp lý và chính sách công, cung cấp lời khuyên pháp lý và hỗ trợ định hình chính sách công cho các tổ chức và doanh nghiệp giúp đảm bảo tuân thủ các điều luật hiện đang ban hành.

– Quản lý rủi ro pháp lý: Công việc này liên quan đến việc đánh giá, quản lý và giảm thiểu rủi ro pháp lý trong hoạt động kinh doanh. Khi tốt nghiệp ngành luật kinh tế, bạn sẽ tham gia vào việc xây dựng và triển khai các chính sách, quy trình và tiêu chuẩn pháp lý để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

– Chuyên viên pháp lý tại ngân hàng hoặc tổ chức tài chính: Ngành tài chính ngân hàng đòi hỏi sự hiểu biết sâu về quy định và pháp lý. Bạn có thể làm việc trong phòng pháp lý của ngân hàng hoặc tổ chức tài chính để đảm bảo các thủ tục pháp lý được tuân theo đúng quy định.

– Trợ lý cho luật sư: Với công việc này bạn sẽ là người trợ giúp cho luật sư để có được những dữ liệu về các sai phạm về mặt pháp lí của hoạt động kinh tế và hoàn thiện hồ sơ. Ngoài ra bạn còn có thể hỗ trợ luật sư những công việc khác có liên quan đến lĩnh vực kinh tế. Với công việc này bạn có thể làm việc tại các tòa án nhân dân các cấp hay các cơ quan nhà nước từ địa phương cho đến trung ương hoặc bạn cũng có thể làm việc tại các trung tâm trọng tài thương mại,…

Hình 2_ Luật sư một trong những công việc ngành luật kinh tế.

– Giảng dạy về ngành luật kinh tế: Với công việc này bạn có thể làm giảng viên tại các trường chuyên nghiệp từ trung cấp cho đến đại học trên cả nước.

Ngoài ra bạn cũng có thể lựa chọn một số công việc khác như: Chuyên viên tư vấn về pháp luật, chuyên viên tư pháp, chuyên viên lập pháp và hành pháp hoặc nghiên cứu luật kinh tế,…