Hóp má, hóp thái dương khi niềng răng là tình trạng gặp phải ở khá nhiều người đang trong quá trình chỉnh nha. Hiện tượng này được các chuyên gia giải đáp là do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động vào, hoặc thậm chí là do yếu tố khách quan và chủ quan từ người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này cũng như đưa ra một số cách khắc phục để không bị hóp má khi niềng.

Hiểu đúng về tình trạng hóp má khi niềng răng

Hóp má khi niềng răng là tình trạng 2 bên má bị hóp lại, phần thái dương có hiện tượng bị lún sâu hơn bình thường. Đây là một trường hợp hiếm gặp trong chỉnh nha. Ở một số người, hiện tượng hóp má và ít căng đầy như trước thường sẽ không diễn ra trong thời gian quá dài. Tình trạng này sẽ hết sau khi việc ăn uống của bạn trở lại bình thường.

Rất nhiều khách hàng chia sẻ rằng sau khi kết thúc quá trình niềng răng thì thấy khuôn mặt trông thon gọn, má không còn căng phồng, mập mạp như trước mà trở nên cân xứng và hài hòa hơn. Đây là những hiệu quả tích cực mà việc niềng răng đem lại.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có nhiều trường hợp trong thời gian đeo niềng, người bệnh tự thấy khuôn mặt bị hóp vào nên cho rằng mình bị hóp má là do niềng răng. Thực tế, về nguyên tắc, niềng răng không gây ra hóp má. Tình trạng gương mặt trông hốc hác có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Tại sao niềng răng lại bị hóp má là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trước khi thực hiện chỉnh nha hoặc đang gặp phải trường hợp tương tự. Theo các bác sĩ, có nhiều nguyên nhân được xác định là đến từ kỹ thuật niềng hoặc chính từ người bệnh trong quá trình chăm sóc răng miệng, ăn uống.

Sai kỹ thuật chỉnh nha và vật liệu không rõ xuất xứ

Niềng răng bị hóp má do kỹ thuật nắn chỉnh dây cung

Hóp má khi niềng răng thường xảy ra nếu bác sĩ thực hiện có tay nghề kém và trang thiết bị không chuyên dụng. Trong một số trường hợp chỉnh nha trước đây, khi kỹ thuật nắn chỉnh răng và dụng cụ nha khoa còn thô sơ, bác sĩ thường sử dụng dây cung với lực siết quá mạnh sẽ gây ra tình trạng niềng răng bị ê buốt, đau nhức. Điều này cũng khiến cho nướu răng bị tổn thương, tụt lợi khi niềng răng, răng bị lung lay và rụng đi, dẫn tới việc má bị hóp lại.

Ngoài ra, chất lượng mắc cài cũng là yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự an toàn cho răng miệng. Nếu mắc cài không đảm bảo thì khi tiến hành điều chỉnh tăng giảm lực siết sẽ gây ảnh hưởng tới dây cung. Lúc này, chân răng sẽ không chịu được lực tác động mạnh, gây nên hiện tượng sụt ổ chân răng.

Do đó, bạn nên tìm đến địa chỉ nha khoa uy tín, chuyên sâu, có đội ngũ y bác sĩ chuyên môn giỏi và có nhiều kinh nghiệm về chỉnh nha để điều trị niềng răng hiệu quả.

Má được nâng đỡ bởi hệ thống răng, xương hàm và cơ mặt. Nếu bị mất răng lâu ngày, đặc biệt là các răng hàm lớn có thể dẫn đến hiện tượng tiêu xương ổ răng. Đây chính là nguyên nhân gây hóp thái dương khi niềng răng. Đồng thời, má lúc này bị lõm xuống do không còn răng và xương hàm để nâng đỡ.

Mất răng lâu ngày gây hóp thái dương khi niềng răng

Điều quan trọng cần được nhấn mạnh ở đây là việc hóp má khi niềng răng chỉ xảy ra khi bạn bị mất nhiều răng hàm và lâu ngày mà thôi. Nhiều người bệnh không biết thì thường quy chụp niềng răng sẽ bị hóp má vì phần lớn những trường hợp niềng răng đều cần nhổ răng, mà nhổ răng thì sẽ bị hóp má. Điều này hoàn toàn không chính xác!

Một số lưu ý khi quyết định thẩm mỹ làm đầy thái dương hóp

Các phương pháp trên đều có tác dụng cải thiện nhanh chóng cho gương mặt bị thái dương hóp. Nhưng quá trình hồi phục cần có sự chăm sóc kỹ càng thì mới cho ra kết quả tốt.

Sau các phẫu thuật xâm lấn, khách hàng cần kiêng nước vào vùng vết thương trong khoảng 5- 7 ngày. Tránh vận động mạnh đổ mồ hôi hay tác động mạnh lên vùng thái dương theo thời gian bác sĩ chỉ định.

Đối với phương pháp tiêm filler và độn silicon cần theo dõi sức khỏe vùng thái dương, nếu có xuất hiện bầm tím lâu ngày, đau nhức cần liên hệ với bác sĩ lập tức.

Trên đây là các phương pháp thẩm mỹ làm đầy thái dương hóp được đông đảo chị em phụ nữ ưa chuộng. Hiệu quả, an toàn cũng cần đi đôi với chi phí, các khách hàng hãy cân nhắc lựa chọn một trong các phương pháp trên để lấy lại sự tin trên gương mặt một cách hợp lý nhé.

Các phương pháp thẩm mỹ thái dương hóp phổ biến hiện nay

Vì khuyết điểm này hiện hữu ngay tại “mặt tiền” nên nhiều người muốn cải thiện nó, đặc biệt xã hội bây giờ rất chuộng ngoại hình ưa nhìn nên các phương pháp can thiệp thẩm mỹ hiệu quả tức thì được nhiều chị em lựa chọn.

Dưới đây là một số phương pháp thẩm mỹ làm đầy thái dương lõm được ưa chuộng trên thị trường cũng như ưu – nhược điểm của chúng.

Hóp má khi niềng răng do thói quen ăn nhai

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hóp thái dương khi niềng răng có thể đến từ thói quen ăn nhai trong quá trình chỉnh nha. Một trong những thành phần giúp má đầy đặn hơn chính là hệ thống cơ cắn, cơ gò má lớn, cơ gò má bé,...

Sau khi đã thích nghi được với mắc cài, bạn có thể ăn uống bình thường. Nếu tác động lực nhai nhiều thì hệ thống cơ sẽ trở nên rắn chắc và khả năng nâng đỡ cũng tốt hơn. Tuy nhiên, bạn cần chú ý nhai đều cả hai bên để tránh những nguy cơ bị hóp má về sau. Ngược lại, nếu bạn lười hoặc ít ăn nhai, các cơ sẽ tự động chùng xuống, dẫn đến tình trạng hóp má.

Xem thêm: Viêm lợi khi niềng răng – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả

Làm đầy thái dương bằng filler làm đầy

Filler – chủ yếu ở dạng Acid Hyaluronic là một chất làm đầy có độ tương thích cao với cơ thể, thường được dùng để lấp đầy các vùng mô bị thiếu trên gương mặt.

Đây là phương pháp cải thiện vùng thái dương hóp có mức độ can thiệp cao hơn. Cụ thể tiểu phẫu để đưa một vật ngoại lai vào 2 vùng thái dương lõm.

Vật ngoại lai thường là silicon vì vật liệu này cũng có độ tương thích cao với cơ thể, đường mổ ở phần chân tóc sẽ tệp lại sau một thời gian nên vấn đề sẹo cũng không trở thành nỗi lo quá lớn cho khách hàng.

Tương tự như sử dụng chất làm đầy, chất đưa vào cơ thể bây giờ là mỡ tự thân, được bác sĩ lấy từ vùng mỡ thừa ở chính cơ thể khách hàng. Trải qua quá trình lọc và ly tâm sau đó sẽ đưa trở lại vùng thái dương để làm đầy.

Làm sao để không bị hóp má khi niềng răng?

Hóp má khi niềng răng tuy là một hiện tượng hiếm gặp nhưng vẫn cần được quan tâm phòng ngừa để không gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ.

Ăn uống đủ chất dinh dưỡng khi chỉnh nha

Trên đây là 4 nguyên nhân và các biện pháp được bác sĩ nha khoa Quốc tế KAIYEN gợi ý cho những bạn đang lo lắng vấn đề bị hóp má khi niềng răng. Nếu còn băn khoăn, bạn có thể liên hệ ngay với KAIYEN để nhận lịch tư vấn và thăm khám từ các bác sĩ chuyên gia đầu ngành.

Tham vấn: ThS.BS Phạm Thùy Dương

Thái dương hóp là một khuyết điểm ngay trên vùng mặt, nên rất nhiều người tìm cách cải thiện 2 bên lõm thái dương để trở nên tự tin hơn, đặc biệt có nhiều người còn muốn loại bỏ hoàn toàn 2 vùng lõm đó bằng các phương pháp thẩm mỹ. Vậy có những cách thẩm mỹ nào để làm đầy thái dương? Chúng có ưu – nhược điểm như thế nào? Manwell sẽ chia sẻ trong bài viết dưới đây.

Thái dương hóp là hiện tượng 2 bên thái dương bị hóp vào trong, không tròn đầy tự nhiên như các phần khác của gương mặt. Về cấu tạo xương, thông thường xương thái dương cũng hóp vào trong nên gần như mọi người ai cũng bị tình trạng này. Về cấu tạo da, vùng da 2 bên thái dương có rất ít mô mỡ hơn nên khó duy trì tình trạng tròn đầy như khi còn nhỏ.

Tình trạng thái dương hóp thường trở nên đáng quan tâm hơn khi khách hàng có một dáng người nhỏ, gầy gò, mô mỡ ít phát triển, khiến gương mặt trở nên hốc hác kém sức sống. Đặc biệt khi nhìn góc nghiêng, gương mặt có phần thiếu thiện cảm.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thái dương góp như:

Ngoài ra còn có một vài nguyên nhân khác như do tai nạn, can thiệp thẩm mỹ lỗi.