Ông Già Và Biển Cả Mobi
Nhiều bạn chuẩn bị du học thường tìm hiểu đất nước Phần Lan ở đâu? Phần Lan là đất nước nằm gần cực Bắc của thế giới, hình ảnh tuyết rơi, những chú chó tuyết tuần lộc được ấn tượng rất nhiều khi nhắc đến đất nước này. Phần Lan được bao quanh bởi rừng và rất nhiều đảo. Nền giáo dục phát triển với nhiều sự thay đổi mới mẻ và chất lượng cao chuẩn quốc tế. Có rất nhiều điều đặc biệt khác mà đất nước này đang có, hãy cùng IECS tìm hiểu thêm một chút về đất nước xinh đẹp này sẽ cho bạn nhiều điều cực thú vị.
Trải nghiệm đi xe chó Husky kéo
Còn cách nào tốt hơn để trải nghiệm vùng hoang dã lạnh giá trắng xóa hơn là được quấn chặt dưới một con tuần lộc ẩn náu trong một chiếc xe trượt tuyết được kéo bởi một đàn trấu hoặc phương thức vận chuyển số một của ông già Noel – Tuần lộc Rudolph?
Những cánh đồng rộng lớn của Lapland và tuyết khiến nơi đây trở thành nơi tốt nhất để trải nghiệm trượt tuyết. Bạn có thể thử cưỡi ngựa với một bầy trấu từ 15 phút để du ngoạn kéo dài nhiều ngày. Các chuyến đi tuần lộc thường ngắn hơn và phù hợp với trẻ nhỏ. Cả chó husky và tuần lộc thường có từ cuối tháng 10 đến cuối mùa xuân, thậm chí đầu mùa hè.
Tìm hiểu thêm về đất nước Phần Lan giúp bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn về đất nước xinh đẹp này. Nếu tuổi trẻ của bạn có cơ hội được đến đây, được sống, làm việc, du lịch hay học hành,… thì hãy cứ khám phá và trải nghiệm hết mình nhé.
Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links.
IECS và Vuatiengduc là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp
Chuyên viên tư vấn du học ngành Điều dưỡng và nhà hàng khách sạn với 15 năm kinh nghiệm học tập và công tác tại khách sạn 5* TPHCM
Để có cuộc sống sung túc, nhiều ông chồng ở xã Cương Gián chấp nhận ký đơn ly hôn cho vợ lấy người nước ngoài.
- Để có cuộc sống sung túc, nhiều ông chồng ở xã Cương Gián (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) chấp nhận ký đơn ly hôn cho vợ kết hôn với người nước ngoài, xuất khẩu lao động. Nhiều năm họ sống cảnh “gà trống nuôi con” và hạnh phúc không còn trọn vẹn.
Ngôi nhà ông Đinh Văn C. (SN 1974, thôn Bắc Sơn) gạch men ốp láng bóng. Trong nhà khá đầy đủ tiện nghi, tuy trên những bức ảnh treo trên tường không có bức nào có mặt người mẹ, người vợ của gia đình.
15 năm nay, anh C. và 3 con trai sống với nhau khi vợ anh là chị S. (SN 1976) xuất khẩu lao động tại Đài Loan.
Cười ngậm ngùi anh kể, năm 2002 gia đình rất khó khăn, đứa con út mới 1 tuổi, anh phải ký đơn ly hôn để vợ kết hôn với người nước ngoài, sang Đài Loan lao động.
“Thời đó ở xã có phong trào đi xuất khẩu lao động theo hình thức kết hôn giả với người ngoài để rút ngắn thời gian, tránh nhiều thủ tục rờm rà, tiết kiệm chi phí và quan trọng là được họ bảo lãnh làm việc”, anh C. giải thích.
Có tiền vợ gửi từ nước ngoài về, cuộc sống của 4 cha con đỡ hơn, cuối năm 2014 anh xây được ngôi nhà 3 tầng. Nhưng rồi cuộc sống thiếu bàn tay người mẹ, một mình anh phải làm thay bổn phận người phụ nữ, vất vả chăm con.
Anh kể, các con biết bố mẹ đã ký đơn ly hôn, nhiều lần nói mẹ về quê để sinh sống nhưng mẹ chưa về nên các con rất giận. Đứa con đầu giận đến mức không còn nghe điện thoại của mẹ.
Cùng chung tình cảnh, anh Nguyễn Văn H. (SN1979), trú thôn Song Hồng cũng “giả” ký đơn ly hôn để cho vợ đi xuất khẩu lao động. Không ngờ, có ngày vợ chồng anh tan vỡ thật.
“Con dâu mới sinh cháu thứ hai được 4 tháng tuổi đã nhất quyết đòi sang Hàn Quốc làm việc. Hai đứa nó giả bỏ nhau để con dâu dễ đi xuất khẩu lao động. Sau 1 năm thì vợ gọi điện cho chồng bảo không về quê nữa”, bà K., mẹ anh H. nói.
Bà Kh. nói thêm, 8 năm sống cảnh “gà trống nuôi con”, nhưng con trai bà chưa đi bước nữa vì còn mặc cảm chuyện bị vợ bỏ.
Khi ly hôn, cháu Bông còn nhỏ chưa kịp khai sinh, pháp luật phân chia cho mẹ nó nuôi dưỡng cháu nên mới có tình cảnh, bố nuôi con nhưng cháu phải mang họ mẹ.
Theo ông Hoàng Văn Tiến, Phó chủ tịch xã Cương Gián, vấn nạn chồng kíýđơn ly hôn để cho vợ được đi xuất khẩu lao động xảy ra nhiều từ 9-10 về trước.
Sở dĩ có vấn nạn đó là khi phụ nữ kết hôn với người nước ngoài sang bên đó họ được nhập quốc tịch để được bảo lãnh mọi quyền lợi và kéo dài thời gian lao động.
Tuy nhiên có nhiều hệ lụy, cá biệt có nhiều người vợ kết hôn được với người nước ngoài đã cắt đứt liên lạc với chồng con ở quê. Thống kê chưa hết đã có khoảng 100 đôi bỏ nhau.
15 năm làm chi hội phụ nữ thôn, bà Dương Thị Hường (trú tại thôn Đại Đồng) nhiều lần chứng kiến những câu chuyện bi hài xung quanh những cặp đôi vợ đi lao động ở nước ngoài, chồng ở nhà nuôi con.
Bà kể, nhiều lần bà phải đến tận nhà để hòa giải cho những cặp đôi xa nhau mấy năm ròng nhưng khi vợ chồng đoàn tụ lại không ngủ chung giường.
"Qua tìm hiểu, lý do không thể ngờ là vợ nhiều năm đi xuất khẩu lao động ở các nước nên đã quen sạch sẽ khi về quê thầy chồng quê mùa, hôi hám nên không cho nằm chung giường", bà Hường nói.
Rồi đến chuyện, khi cuộc sống còn khốn khó thì vợ chồng yêu thương nhau. Khi kinh tế dư giả, cảnh vợ chồng xa nhau khiến cho họ không còn chung thủy, xảy ra ghen tuông rồi bỏ nhau.
Theo bà Hường, ở thôn Đại Đồng, nhiều cô vợ sẵn sàng bỏ chồng bỏ con để được đi xuất khẩu lao động. Có đến 20 cặp vợ ly hôn chồng, bỏ lại con cái do người chồng chăm sóc.
Cám cảnh nhất trường hợp ông Lê Văn K. (SN 1956), vợ mất sớm, mình ông nuôi đàn cháu nhỏ.
Con trai và con dâu ông từng làm việc ở Đài Loan, khi hết hạn hợp đồng về kết hôn, sinh con. Tuy nhiên, cháu nội mới được 1 tháng thì con dâu bỏ con lại cho chồng sang Đài Loan tiếp tục lao động.
Người con trai chán nản đi vào Sài Gòn làm việc, để cháu cho ông chăm.
Còn anh Nguyễn Văn T. (SN 1992) cay đắng vì cảnh cưới vợ chưa được lâu, mới có con với nhau được 3 tháng song vợ anh đã bỏ chồng con sang Đài Loan.
Ngoài việc chăm con mình, anh T. cùng mẹ đang chăm cháu cho anh trai vì chị dâu đã đâm đơn ly hôn để sang Hàn Quốc làm việc. Hạnh phúc tan vỡ, hàng xóm đàm tiếu, anh trai anh T. gửi con để ra Bắc Ninh làm công nhân.
“Đi xuất khẩu lao động đổi đời cho biết bao gia đình. Tuy nhiên, như gia đình chúng tôi có hai cô con dâu coi trọng tiền hơn chồng con thì bất hạnh. Các cháu còn nhỏ phải xa mẹ, hai đứa con trai đang trẻ nhưng đã qua một đời vợ”, bà Th., mẹ anh T. ngậm ngùi.
Một số người quê Hà Tĩnh, Nghệ An sang TQ đi xuất khẩu lao động “chui” và tử nạn trên biển. Nhiều tháng trời đón đợi tin, gia đình các nạn nhân đau đớn ngày nhận hài cốt.
Bộ trưởng Y tế trìu mến gọi bé là “con gái nhỏ Hải An”. Tuy thân thể con rời xa nhưng vẫn tiếp tục được sống thêm một lần nữa.
Cho rằng nhà máy rác Phú Hà (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) gây ô nhiễm, người dân bức xúc mang theo ruồi, băng rôn khẩu hiệu đến bao vây nhà máy.
Đôi nam nữ điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, vu khống CSGT đánh người ở Tràng An bị xử phạt hành chính 7,3 triệu đồng.
Sự việc xảy ra vào khoảng 14h ngày 23/2, tại khu vực cầu Sắt, đoạn qua xã Trung Lương (huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam).
Vài tiếng sau khi chị T. về nhà, người dân tá hỏa khi phát hiện chị đã tử vong.