Luật Công Nghệ Thông Tin Ra Đời Năm Nào
Pháp luật luôn là một trong những công cụ sắc bén trong quá trình Nhà nước quản lý xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được nguồn gốc của pháp luật hay pháp luật ra đời khi nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này:
Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng do:
Nguồn gốc của pháp luật được xem xét dưới 02 góc độ là theo quan niệm chung của xã hội và theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Ở xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ xã hội giữa người và người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán và các quy tắc tôn giáo.
+ Khi xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, sự phân chia giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đòi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính bắt buột chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện.
=> Do đó những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu: Nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của mình và nâng lên thành pháp luật; Nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khuôn mẫu cho các cơ quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra – Án lệ; Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là nguồn gốc của pháp luật.
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng cũng như Nhà nước, pháp luật là sản phẩm của sự phát triển xã hội. Pháp luật không phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu nhiên nào ngoài trái đất gán ghép vào xã hội.
+ Pháp luật nảy sinh trong đời sống xã hội, là kết quả của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp:
+ Trong xã hội nguyên thủy chưa có Nhà nước thì cũng chưa có pháp luật. Để quản lý, điều chỉnh các quan hệ xã hội khi đó người ta dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tôn giái… Là những công cụ điều chỉnh thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong xã hội nên được mọi người thừa nhận và tự giác tuân theo.
=> Nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật, nghĩa là, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất thì những công cụ quản lý như đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo… không còn khả năng hoặc không thể duy trì quản lý xã hội được nữa, vì ý chí các thành viên trong xã hội không còn thống nhất; lợi ích các giai cấp trong xã hội đã có sự khác biệt căn bản, thậm chí đối lập với nhau. Trong điều kiện đó, để có thể giữ cho xã hội trong vòng “trật tự”, đồng thời bảo vệ được lợi ích của giai cấp mình, giai cấp, lực lượng thống trọ đã thông qua Nhà nước hình thành ra một công cụ điều chỉnh mới là pháp luật.
Do đó, pháp luật ra đời do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một giai đoạn nhất định, giai đoạn xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội.
=> Tựu chung lại cả hai quan điểm đều thống nhất sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Do đó đáp án C là đáp án chính xác. Các quan điểm khẳng định còn lại là các khẳng định sai và chưa đúng về nguồn gốc của pháp luật.
Như vậy, Pháp luật ra đời khi nào? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết. Chúng tôi mong rằng qua bài viết sẽ giúp các em học sinh nắm được những khái niệm, nội dung và bản chất của pháp luật phục vụ cho việc trả lời các câu hỏi khác nhau nếu gặp phải.
Nói đến công nghệ thông tin (CNTT), chúng ta đều nghĩ đến một lĩnh vực của tương lai, tác động tới tất cả mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Thế nhưng không phải ai cũng biết có rất nhiều chuyên ngành trong khối ngành CNTT. Chỉ khi hiểu rõ bạn mới có thể quyết định nên học chuyên ngành nào của công nghệ thông tin thì triển vọng nhất.
Liên tục đứng top đầu trong danh sách những ngành hot, lương cao và nhiều cơ hội việc làm, không có gì lạ khi mỗi năm có vô số bạn học sinh chọn học khối ngành công nghệ thông tin. Dù vậy thì khối ngành này lại có các chuyên ngành khác nhau mà nếu không tìm hiểu kỹ, bạn có thể không hiểu về sự khác biệt và khó đưa ra sự lựa chọn nghề nghiệp chính xác cho bản thân. Hãy để JobOKO phân tích và cùng bạn tìm ra câu trả lời xem rốt cuộc nên học chuyên ngành nào của công nghệ thông tin bạn nhé.
MỤC LỤC: I. Học Công nghệ thông tin là học những gì? II. Lương ngành Công nghệ thông tin cao không? Có dễ xin việc không? III. Nên học chuyên ngành nào của Công nghệ thông tin để có nhiều cơ hội việc làm?
Ngành Công nghệ thông tin có những chuyên ngành nào?
Sự phát triển của công nghệ thông tin tại hiện nay Việt Nam ra sao?
Tại Việt Nam, công nghệ thông tin là ngành có sự phát triển vô cùng nhanh chóng. Năm 2000, lĩnh vực này chỉ chiếm 0,5% GDP của cả nước. Nhưng đến năm 2022, kim ngạch xuất khẩu linh kiện điện tử và phần cứng của ngành này đạt 136 tỷ USD, xuất siêu 26 tỷ USD so với năm 2021.
Về trình độ năng lực làm việc, Việt Nam đứng top 10 trong xếp hạng thế giới khảo sát lập trình viên tốt nhất và top 2 trong xếp hạng thế giới về khảo sát Freelancer tốt nhất, theo báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2023. Mức thu nhập dành cho lập trình viên rơi vào khoảng từ 600 – 1000 USD/ tháng với bậc Junior và từ 1500 đến 1600 USD/ tháng với bậc Senior.
Từ những con số này, bạn có thể thấy sự phát triển của công nghệ thông tin tại Việt Nam đang diễn ra rất tích cực. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang gặp phải một vấn đề là thiếu nguồn lực để vận hành. Trong giai đoạn 2024 – 2025, nước ta được dự đoán sẽ thiếu khoảng 170 đến 200 nghìn nhân sự công nghệ thông tin mỗi năm.
Học ngành gì để làm việc trong lĩnh vực công nghệ?
Dựa vào thực trạng về sự phát triển của công nghệ thông tin của nước ta đề cập phía trên, có thể thấy học và theo đuổi lĩnh vực này sẽ là một sự lựa chọn sáng suốt cho nhiều người trẻ trong tương lai. Vậy bạn cần học ngành gì để có cơ hội làm việc trong lĩnh vực công nghệ? Câu trả lời là các ngành công nghệ thông tin, khoa học máy tính, an toàn thông tin, kỹ thuật điện tử viễn thông.
Thật may mắn rằng, tất cả các lĩnh vực kể trên đều là kiến thức đào tạo trong chương trình đại học từ xa trình độ đại học của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Bạn chỉ việc đăng ký theo học và sẽ được hướng dẫn đầy đủ kiến thức và kỹ năng chuyên môn để ra tìm việc làm. Yêu cầu duy nhất cho quá trình xét tuyển đầu vào là người học cần tốt nghiệp Trung học phổ thông trở lên.
Hình thức giảng dạy sẽ sử dụng phương pháp đào tạo E-learning, tức là người học không cần phải đến trường để học. Mà thay vào đó, bạn sẽ ở nhà, dùng máy tính thông minh để truy cập vào hệ thống Elearning để học. Đây là hình thức đào tạo tiện lợi dành cho những người đang đi làm, có ít thời gian rảnh để đi lại hoặc thích không gian học tập yên tĩnh.
Các học phần đào tạo có nội dung kiến thức do các giảng viên biên soạn, nên bạn chỉ việc học theo lộ trình được đưa ra. Sau khi hoàn thành đủ tín chỉ, bạn sẽ được cấp bằng tốt nghiệp kỹ sư. Với tấm bằng này, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay.
Trên đây là những chia sẻ về sự phát triển của công nghệ thông tin trên thế giới và tại Việt Nam hiện tại. Hy vọng rằng bài viết đã chia sẻ những thông tin hữu ích tới bạn đọc.
Nguồn: Ehou.vn; Vjst.vn; Tuoitre.vn; Vnexpress.net