Hoaltright Ang Nghệ Hoang Nghe Nhung Kho
06:00 8/10/2024 06:00 8/10/2024 Giải trí Giải trí
Sản phẩm âm nhạc/ bài hát của Vicky Nhung
Bài hát VIỆT NAM ĐI VÀ ĐI (Vicky Nhung)
Một năm mới lại đến rồi, chúng ta lại cùng nhau bước tiếp con đường của mình trên hành trình du học nhé. Ngày hôm nay Gsc lại mang đến cho các bạn thông tin về hoc bổng của các tổ chức, doanh nghiệp dành cho sinh viên nước ngoài tại trường đại học Hàn Quốc. Chúng mình cùng nhau tìm hiểu xem có gì mới không nhé!
1. Học bổng tài năng nghệ thuật Châu Á (AMA):
- Là các sinh viên có tài năng nghệ thuật đến từ các nước Châu Á (19 nước)
- Nghệ thuật truyền thống
- Học phí, sinh hoạt phí 800,000 won / tháng
2. Quỹ POSCO Cheongam (Học bổng du học Hàn Quốc dành cho sinh viên Châu Á)
- Là sinh viên Châu Á đã tốt nghiệp đại học đăng ký theo học sau đại học tại một trường liên kết với quỹ và có ý định theo học cao học.
- Nghiên cứu quốc tế thực địa
- Toàn bộ học phí cho 2 năm học chính thức
- Sinh hoạt phí (22 tháng)
- Tùy thuộc vào kế hoạch học tập của các trường mà quỹ hợp tác thường là vào học kỳ mùa thu
3. Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc (Chương trình nghiên cứu dành cho nghiên cứu sinh chuyên ngành Hàn Quốc)
- Nghiên cứu sinh và nghiên cứu sinh Hàn Quốc tại 30 quốc gia trên thế giới
- Học bổng (hỗ trợ thay đổi theo khu vực, quốc gia và giá cả)
- Tổng số khoảng 150 sinh viên trên toàn thế giới một năm
- Sinh viên quốc tế du học Hàn Quốc
- Sinh viên có thể nói tiếng Hàn (Kỳ thi năng lực tiếng Hàn cấp độ 4)
- Học sinh hiểu biết sâu sắc về văn hóa Hàn Quốc
- Học sinh có kết quả học tập xuất sắc
- Học sinh có tinh thần và thái độ tốt
- Tháng 3 và tháng 10 hàng năm
Ngoài ra tại mỗi trường đại học tại Hàn Quốc đều có một cơ chế học bổng riêng tùy thuộc vào các trường sinh viên đăng ký theo học. Các ngành học khác nhau thì chỉ tiêu và số lượng học bổng cũng sẽ khác nhau. Học sinh tại Gsc cũng đã may mắn được các loại học bổng từ 40% đến 100% tại nhiều trường đại học danh tiếng tại Hàn Quốc năm học 2021 như:
- Phương Nghi: 40% Konkuk
- Hoang Ngọc: 40% Soongsil…..
Còn nhiều học sinh nữa mà Gsc không tiện nêu thêm ra đây. Tất cả các bạn ấy cũng đã cố gắng rất nhiều và gsc luôn trân trọng và tự hào vì điều đó.
Các bạn thấy đấy, các trường đại học tại Hàn Quốc có rất nhiều chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế. Mặc dù số lượng không nhiều đó là thách thức lớn nhưng đó là cơ hội cho tất cả các bạn cùng nhau phải cố gắng hết mình để dành được suất học bổng tối đa nhất. Gsc sẽ mang đến cho các bạn thêm nhiều thông tin cần thiết và bổ ích để các bạn cập nhật kịp thời, hãy đừng bỏ qua nhé. Nếu có điều gì thắc mắc và cần giải đáp hãy liên lạc Gsc qua 🍀 SĂN HỌC BỔNG HÀN QUỐC
Có đến 6 - 7 giọng Nghệ An trong cùng một xã
Khi bàn về giọng Nghệ An rất khó để khẳng định giọng nói ở đâu chuẩn nhất. Bởi lẽ, mỗi huyện hay mỗi xã trong cùng một huyện có những cách nói rất khác nhau. Huyện Nghi Lộc là một ví dụ điển hình nhất. Địa phương này được "bình chọn" là vùng đất có giọng nói đặc trưng hơn cả. Cụ thể với kiểu dùng ngôn ngữ không dấu, đi kèm thổ ngữ, tiếng Nghi Lộc còn nặng hơn tiếng Nghệ nói chung và khiến người ngoài nghe mà ngỡ ngàng, ngơ ngác. Nhưng tìm hiểu kỹ hơn sẽ thấy thêm một điều thú vị ở vùng đất này: Cũng là huyện Nghi Lộc, nhưng hai xã Nghi Thái và Phúc Thọ (gọi chung Phúc Thái Thọ) có giọng nói khác biệt hoàn toàn với các xã còn lại. Cụ thể vẫn cách nói "ca co cuông, ca co đuôi” (cà có cuống, cá có đuôi) như giọng nói Nghệ An thường thấy ở Nghi Lộc. Nhưng ngay trên cùng một xã Nghi Thái có đến 6 - 7 giọng nói khác nhau hoàn toàn. Sự khác biệt này đến từ cách phát âm nặng nhẹ, câu từ không có dấu và rất nhiều thổ ngữ. Ví dụ người dân ở đây hay nói: "toi – tỏi, cẳng – chân, oi – giỏ, gon – cói; chơ ma – nhưng mà, đi tầy – đi kìa, hấn lợ cây rây – lỡ việc thì ngạ"... Ngoài cách nói nhanh, mất dấu câu thì người dân ở xã Phúc Thọ còn dùng nhiều từ đệm ở đầu và cuối câu rất thú vị. Cụ thể từ "woa" trở thành thán từ thường xuyên được dùng ở xã này. Thử nghe một đoạn trò chuyện của hai cô gái tên Thảo và Nga ở xã Phúc Thọ nhé. - woa, Nga đi mô vê đo…? (Ôi, Nga đi đâu về đó?) - Nga đi sang nha cô Binh vê. Chị Thao lấy Nga mánh nác vơi! (Nga đi sang nhà cô Bình về, chị Thảo lấy cho Nga miếng nước với) - Răng đi ma không kêu chi Thao vơi, tiếc he (sao đi mà không kêu chị Thảo với, tiếc quá)
Những bài vè bằng giọng Nghệ đặc biệt
Đến vùng đất Nghi Lộc bạn đọc sẽ thấy người dân ở đây từ ngàn xưa đã sáng tác rất nhiều bài thơ, vè thú vị bằng giọng Nghệ An đặc trưng. Tất nhiên, với bạn đọc ngoại tỉnh, thậm chí ở xứ Nghệ nhưng không sống nhiều ở vùng đất Nghi Lộc thì vẫn rất khó nghe khó hiểu. Ví dụ, có bài vè dưới đây của người dân xã Phúc Thái Thọ thường lưu truyền như sau: O bán háng nay đã mấy tuồi Nước o còn nọng hay đã nguồi Trên hạ lụng lặng một gói nẻm Lơ thơ dưới mọc mấy quả chuồi Bánh mỏng, bánh dày đều trơn mợ Khoai môn, khoai ngá phải chấm muồi... Dịch sáng tiếng phổ thông nghĩa là: Cô bán hàng nước đã mấy tuổi Nước cô còn nóng hay đã nguội Trên treo lủng lẳng một gói nem Lơ thơ dưới móc mấy quả chuối Bánh mỏng bánh dày đều trơn mỡ Khoai môn, khoai ngứa phải chấm muối
Chất giọng đặc biệt từ ngàn đời xưa
Người dân Nghi Lộc cho biết rằng chính họ cũng không thể biết vì sao họ lại có giọng Nghệ An đặc biệt đến như vậy. Theo tâm sự của những cụ già ở đây, từ lúc sinh ra đã nghe ông bà, cha mẹ nói và cứ thế tiếng quê thấm vào máu thịt và truyền từ đời này qua đời khác. Đặc biệt với người dân hai xã Nghi Thái, Phúc Thọ họ tâm sự rằng muốn đổi giọng cũng không được. Khi nói chuyện với người ngoài, họ chỉ có cách dùng từ ngữ phổ thông thay cho thổ ngữ, còn chất giọng thì "chịu", không thể đổi và cũng không muốn đổi. Bởi vì đó là tiếng nói của cha ông ta. Theo một số nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giọng nói ở các xã trong cùng một huyện là hiện tương “na ná nhau” về thanh điệu. Nhưng về bản chất, đây vẫn là giọng nói của những người nói tiếng Việt chính hiệu. Chỉ có điều là giọng nói này hoặc đã lưu giữ trạng thái tiếng Việt khá cổ xưa hoặc có những biến âm khá “đặc biệt” so với giọng phổ thông mà thôi. Và dù giọng nói khác nhau, đặc biệt và dẫu khó nghe thì đó vẫn là nét đẹp trong văn hóa đời sống từ bao đời nay của người dân. Ngoài các xã Nghi Thái, Phúc Thọ thì nhiều xã khác ở huyện Nghi Lộc cũng có cách nói giọng Nghệ An rất khác biệt. Tiếng nào cũng khó nghe, khó hiểu, thậm chí có thôn cách nhau một con kênh cũng nói khác nhau. Và đó chính là sự đa dạng, phong phú của tiếng Nghệ quê mình.
Buoc em nhe tren thanh pho Hue, am huong nao diu mat long anh Non nghieng nghieng nu cuoi giong noi, ao trang ve dau cho anh duoc ve cung Neu anh chon sac mau ao trang xin hay ve thanh Hue cung em Neu anh thuong nu cuoi giong noi, em se hen anh Thien Mu mot chieu. Thanh Hue chung minh thuong, Ngu Binh thong reo sao cuoi Ngo Mon Thanh Hue mong mo, dep nhat hon tho ben dong song Huong dong song chung thuy Ðem chia tay chung minh hen uoc de tu noi xa, nho ve thanh Hue Ðep net chi theu tham nhac nguoi yeu, chien truong anh di hau phuong em doi Ðep lam moi tinh que huong, thanh Hue chung minh thuong Ðep lam moi tinh que huong, thanh Hue chung minh thuong.