Giáo Án Stem Làm Mô Hình Tế Bào
Mỗi người cha, người mẹ khi bắt đầu dạy con từ những bước đi đầu đời, họ luôn phân vân không biết nên dạy con theo phương pháp gì để có thể cho con mình phát triển toàn diện nhất. Hiện nay, mọi đứa trẻ đều thông minh và lựa chọn mô hình dạy học STEM cho trẻ mầm non là phương pháp toàn diện nhất, tối ưu nhất. Cùng Eduplay đi tìm hiểu phương pháp giáo dục đặc biệt này nhé.
Tìm hiểu mô hình dạy học Stem cho trẻ mầm non
Mô hình dạy học Stem cho trẻ mầm non là phương pháp giúp trẻ em học một cách chủ động, có hứng thú học và tư duy logic hơn.
Giáo dục theo chương trình STEM
STEM là những cụm từ tiếng anh được viết tắt bởi SCIENCE – TECHNOLOGY – ENGINEERING – MATHEMATICS có nghĩa là Khoa học – Công nghệ - kỹ thuật – Toán học.
STEM chính là phương pháp tích hợp tất cả những kỹ năng cần thiết về tư duy logic, sáng tạo và vận dụng vào đời đống, để trẻ em có thể biến mình thành những nhà nghiên cứu, nhà kỹ thuật, khoa học nhỏ để khám phá thế giới xung quanh.
Ưu điểm của mô hình dạy học Stem
Khi ứng dụng mô hình dạy học STEM cho trẻ mầm non vào quá trình giảng dạy, giúp các bạn nhỏ được tiếp xúc với khoa học, công nghệ hay kỹ thuật bằng đôi tay của mình. Ở môi trường này, trẻ em tự do sáng tạo, tự do tìm tòi và thức hành. Loại bỏ phương pháp học lý thuyết nhàm chán, mà dùng lý thuyết để áp dụng vào thực tiễn
Một số ứng dụng về mô hình dạy học STEM
Hiện nay, ở các trường mầm non đang dần cải thiện và áp dụng mô hình dạy học STEM cho trẻ mầm non.
Những thông tin trên chúng tôi rất mong đem đến cho bạn những thông tin hữu ích về mô hình dạy học STEM cho trẻ mầm non. Để áp dụng tại gia đình, bạn có thể truy cập vào trang web của Eduplay để tìm hiểu và giáo dục đúng cách.
Xem thêm: Hướng dẫn học tiếng anh cho bé
Mua sắm thông qua ứng dụng của chúng tôi để được:
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động mở đầu (Xác định vấn đề)
a) Khởi động
b) Giao nhiệm vụ
Để hiểu và giải thích được nguyên nhân hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất cho mọi người xung quanh, giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh làm mô hình “Ngày và đêm” với các yêu cầu:
Giáo viên thông báo đến học sinh để làm được mô hình Ngày và Đêm theo yêu cầu trên, cần tìm hiểu các kiến thức nền ở hoạt động tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Tìm hiểu kiến thức)
Học sinh xem video về sự chuyển động của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (từ đầu đến phút 1:56) và trả lời các câu hỏi sau:
* Câu 1: Trái Đất chuyển động như thế nào trong hệ Mặt Trời?
- Gợi ý trả lời: Đáp án C
* Câu 2: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo chiều nào?
- Gợi ý trả lời: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều từ tây sang đông
* Câu 3: Trái Đất chuyển động quanh mình nó theo chiều nào? Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, chuyển động này cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Gợi ý trả lời: Trái Đất chuyển động quanh mình nó theo chiều từ tây sang đông. Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, chuyển động này ngược chiều kim đồng hồ.
* Câu 4: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là bao lâu?
- Gợi ý trả lời: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
* Câu 5: Trong hình sau, phần nào của Trái Đất là ban ngày và phần nào là ban đêm?
* Câu 6: Có phải mọi nơi trên Trái Đất đều là ban ngày hay ban đêm cùng lúc? Vì sao?
- Gợi ý trả lời: Chỉ có một phần của Trái đất là ban ngày và phần còn lại là ban đêm vì Trái Đất dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất
* Câu 7: Vì sao ở mọi nơi trên Trái Đất luôn có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau?
- Gợi ý trả lời: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (Tìm giải pháp, chế tạo và chia sẻ)
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
Lưu ý: Nếu học sinh gặp khó khăn khi vẽ hình mô tả mô hình Ngày và đêm, giáo viên cung cấp Phiếu Hỗ trợ vẽ hình mô tả (Phụ lục) để học sinh điền tên bộ phận và vật liệu.