Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Trương Nghĩa Bình - Bác sĩ chuyên khoa Sản - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Bốn giai đoạn khi quan hệ tình dục

Các nhà khoa học cho biết, có rất nhiều cơ chế diễn ra trong cơ thể khiến bạn cảm thấy hưng phấn khi quan hệ tình dục. Mỗi người sẽ trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc và những khoái cảm về mặt thể chất.

Chu kỳ đáp ứng tình dục bao gồm 4 giai đoạn:

Cả nam và nữ, cả quá trình giao hợp thực sự hoặc thủ dâm đều trải qua 4 giai đoạn trên. Tuy nhiên thời gian và cường độ của từng giai đoạn là khác nhau ở mỗi người.

Bạn và bạn tình có thể cảm thấy:

Giai đoạn kích thích, các cơ được tăng sức căng

Cả hai người có thể trải nghiệm:

Bạn và bạn tình có thể cảm thấy:

Phụ nữ có thể đạt được cực khoái thêm vài lần nữa nếu tiếp tục được kích thích. Trong khi đó, nam giới phải nghỉ và chờ một thời gian mới có thể đạt cực khoái lần thứ hai. Thời gian chờ này sẽ khác nhau ở mỗi người và tăng theo độ tuổi.

Cực khoái là giai đoạn cơ thể xuất tinh

Trong giai đoạn này, cả hai người sẽ:

Theo các chuyên gia, cảm giác tăng hưng phấn khi yêu là do cơ thể giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh và hormone, mang đến sự khoái lạc, hài lòng và thỏa mãn. Nói cách khác, hoocmon hưng phấn và chất dẫn truyền thần kinh là yếu tố giúp các cặp đôi có cảm xúc thăng hoa, sung sướng và hưng phấn tột độ khi ân ái. Chúng bao gồm:

Là chất dẫn truyền thần kinh được giải phóng khi hoạt động tình dục, tập thể dục hoặc khi cảm thấy hạnh phúc. Endorphin liên kết với cơ quan cảm thụ cơn đau ở não, giúp giảm đau, căng thẳng, mệt mỏi cũng như các suy nghĩ tiêu cực. Endorphin còn làm dịu hệ thần kinh trung ương, tạo khoái lạc và thỏa mãn. Tuy nhiên, Endorphin có thể gây buồn ngủ và chóng mặt nhẹ. Vì vậy đa số nam giới sau khi ân ái thường thiếp đi một thời gian ngắn.

Được gọi bằng nhiều tên khác nhau, như hoocmon hưng phấn/ tình yêu/ âu yếm, cơ thể giải phóng Oxytocin trong giai đoạn cao trào và thúc đẩy cảm giác “lên đỉnh” mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, hormone này cũng tạo ham muốn gần gũi, vuốt ve và ân ái với bạn tình.

Hormone Oxytocin giúp cho cảm giác lên đỉnh mạnh mẽ hơn bao giờ hết

Khi quan hệ, tuyến thượng thận sẽ giải phóng Adrenalin, tác động đến hệ thần kinh giao cảm, làm giãn động mạch, tăng lực bóp của tim và thúc đẩy máu lưu thông đến cơ. Nồng độ Adrenaline có xu hướng tăng dần theo từng giai đoạn trong chu kỳ đáp ứng tình dục. Vì vậy ở giai đoạn cao trào và lên đỉnh, bạn sẽ cảm nhận rõ nhịp tim và huyết áp tăng đáng kể. Ngoài ra, Adrenaline còn tạo cảm giác yêu đời và tăng hưng phấn khi yêu, thúc đẩy nhịp độ quan hệ và nâng cảm xúc đến cao trào.

Serotonin được phóng thích sau khi đạt cực khoái. Chất dẫn truyền thần kinh này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng và chống trầm cảm hiệu quả. Sau khi được phóng thích, serotonin sẽ khiến bạn cảm thấy thỏa mãn, hài lòng và vui vẻ.

Hormone này thường được giải phóng ở người mẹ sau khi sinh để kích thích tuyến vú sản xuất sữa. Bên cạnh đó, Prolactin này cũng được phóng thích sau khi cả nam và nữ “lên đỉnh”, tạo ra cảm giác sung sướng tột độ. Cảm giác này giúp xua tan mệt mỏi, căng thẳng, tạo hứng khởi trong công việc thường ngày. Đây cũng lý do khiến người có đời sống chăn gối thỏa mãn thường lạc quan yêu đời, làm việc tốt, đầy năng lượng, và ít khi bị stress kéo dài.

Bí quyết để tăng hưng phấn khi yêu

Cách tốt nhất nâng cao chất lượng đời sống chăn gối là học cách lắng nghe cơ thể và bộ não của bản thân. Bạn cần biết rõ điều gì (hoặc người nào) mang lại niềm vui, khoái cảm nhất cho bản thân khi quan hệ. Sau đây là một số gợi ý:

Trước khi quan hệ, cần đảm bảo bạn tình cũng hiểu biết những kiến thức về tình dục an toàn. Trao đổi cởi mở về sức khỏe tình dục cũng quan trọng không kém việc chia sẻ những sở tính và mong muốn trong chuyện ấy của nhau.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nguồn tham khảo: healthline.com.

Lý do số 1: Quy tắc ngữ pháp phức tạp

Nếu bạn đã từng học ngữ pháp tiếng Anh, bạn sẽ biết nó khó hiểu như thế nào. Có rất nhiều quy tắc (và ngoại lệ) cần nhớ.

Ví dụ, bạn phải ghi nhớ nhiều động từ bất quy tắc như sau:

Bạn cũng phải học các thì trong tiếng Anh, những thì không thể thành thạo vì cách sử dụng của chúng rất khó hiểu.

Ví dụ, thì hiện tại tiếp diễn (I am doing ) có nhiều cách sử dụng khác nhau.

Chúng ta có thể sử dụng nó để nói về điều gì đó đang xảy ra tại thời điểm nói. ( I’m writing an article. )

Chúng ta có thể sử dụng nó để nói về một hoạt động đang diễn ra, chưa hoàn thành hoặc chưa hoàn thành. ( I’m learning to play the guitar. )

Hoặc chúng ta có thể sử dụng nó để nói về những kế hoạch trong tương lai. (“ I’m visiting my parents on Saturday. )

Đó không phải là tất cả. Bạn cũng phải học những chủ đề khó khác như giới từ (in, on, at, of), cấu trúc câu khó hiểu (I saw him do something so với I saw him doing something), và nhiều hơn thế nữa!

Trên hết, ngay cả sau khi học rất nhiều, hầu hết sinh viên tiếng Anh vẫn không thể nói tiếng Anh tốt  mặc dù họ biết hầu hết các quy tắc ngữ pháp .

Điều này là do khi họ nói tiếng Anh, họ phải đặt câu một cách nhanh chóng. Không có thời gian để nghĩ về những quy tắc đó.

Sử dụng các phương pháp học tiếng Anh phù hợp

Mặc dù ngôn ngữ của bạn phức tạp đến mức nào, bạn vẫn trở nên thông thạo nó mà không cần nghiên cứu các quy tắc ngữ pháp. Điều đó có thể xảy ra bởi vì bạn đã học ngôn ngữ theo cách thích hợp: bằng cách nghe và nói ngôn ngữ đó mỗi ngày.

Nếu bạn muốn tiếng Anh của mình tốt, bạn phải học tiếng Anh theo cách tương tự như cách bạn học ngôn ngữ đầu tiên của mình.

Đầu tiên, bạn phải nghe và đọc các tài liệu tiếng Anh mà bạn quan tâm.

Khi bạn nghe hoặc đọc một thứ gì đó bằng tiếng Anh, bạn sẽ thấy nhiều ví dụ về cách ngôn ngữ đó được sử dụng. Đây là cách thích hợp để học bất kỳ ngôn ngữ nào.

Đừng lo lắng về ngữ pháp tiếng Anh. Bộ não của bạn có khả năng học ngữ pháp một cách tự động. Khi bạn nghe một đoạn hội thoại tiếng Anh, bộ não của bạn thực sự đang học ngữ pháp tiếng Anh. Bạn không cần phải mất thời gian học ngữ pháp.

Bạn cần luyện nói.Nếu bạn không có đối tác nói, đừng lo lắng. Có nhiều cách để tự luyện nói tiếng Anh: trò chuyện qua mạng, tự nói trước gương, tự ghi âm,…

Tiếng Anh lưu loát cũng giống như bất kỳ kỹ năng nào khác. Bạn càng dành nhiều thời gian học tập và thực hành, bạn càng nhận được nhiều hơn.

Và vì tiếng Anh rất phức tạp, nó đòi hỏi sự đầu tư thời gian rất lớn.

Ngay cả khi bạn sử dụng các phương pháp phù hợp, bạn sẽ không nhận được kết quả trừ khi bạn dành nhiều thời gian cho nó. Nếu bạn có chiến lược học tập phù hợp, tư duy đúng đắn và kiên nhẫn, bạn chắc chắn có thể cải thiện trình độ tiếng Anh của mình. Chúc bạn thành công.

Tôi từng học trường chuyên, áp lực học rất lớn vì luôn phải cạnh tranh với các bạn để lọt top 10, khi rớt hạng luôn thấy mình có lỗi.

Xung quanh quanh câu chuyện "Có nên bỏ trường chuyên?", nhiều độc giả VnExpress chia sẻ chính trải nghiệm của bản thân khi từng là "sản phẩm của nền giáo dục kiểu gà nòi":

Tôi thấy giờ giáo dục toàn chạy theo thành tích đi thi quốc tế để được vài giải thưởng, nhưng thử hỏi những người đạt giải thưởng đó đã làm gì được cho đất nước? Tất cả đều nặng về lý thuyết, được đào tạo để trở thành máy giải toán. Trong khi cần tập trung vào thực hành nhiều hơn. Bản thân tôi cũng từng học THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam và tôi thấy trường chỉ hơn là có môi trường học sinh đồng đều, mình nhìn các bạn để tiến lên chứ ngoài ra không có gì nổi trội, tất cả phải từ nỗ lực bản thân.

Tôi từng học trường chuyên, thời gian tuổi trẻ áp lực việc học thực sự là quá lớn vì luôn phải cạnh tranh với các bạn để lọt top 10, khi rớt hạng thì luôn thấy mình có lỗi với gia đình vì sự kỳ vọng. Khi có con, tôi không muốn con bị áp lực như mình nên muốn con vừa học vừa chơi, giờ con chuẩn bị thi vào THCS, tôi cùng gia đình thống nhất không cho con thi vào chuyên. Thứ nhất vì không muốn con chịu áp lực quá lớn chuyện học hành. Thứ hai vì như nhiều phụ huynh đều nhìn thấy mặt tiêu cực đó là sự chạy điểm, chạy thành tích... Quan điểm cá nhân tôi vẫn là dạy con học kiến thức lẫn kỹ năng sống và bản thân con phải cố gắng dù trong môi trường học nào đi chăng nữa.

Tôi học trường chuyên nổi tiếng của Hà Nội, thi Đại học được 28.5 điểm, tốt nghiệp loại xuất sắc (trường top đầu), ra trường vào làm một công ty rất lớn, đúng chuyên ngành. Sau gần 10 năm, bây giờ nghe thấy tiếng trống, tôi vẫn rùng mình. Con tôi bây giờ học trường quốc tế, rất vui vẻ và thoải mái. Tôi xác định cho con học đến hết lớp 10 hoặc lớp 12 rồi đi du học. Tiền học phí của con tôi là từ chồng chu cấp - một người thi Đại học chỉ với số điểm bằng một nửa của tôi, phải cộng điểm vùng mới đỗ vào một trường dân lập.

30 năm trước, tôi là sản phẩm của nền giáo dục chuyên chọn gà nòi. Giờ có hai đứa con, tôi sẽ cho chúng có tuổi thơ đích thực và dành thời gian học nấu ăn, trồng cây, nuôi cá, chơi thể thao... Nếu cho con một niềm đam mê đúng hướng và phù hợp, tự bản thân các cháu sẽ phát triển. Còn tôi là kỹ sư tài năng Bách Khoa Hà Nội, vào Sài Gòn làm kinh doanh 10 năm nay, chẳng nhớ nổi kiến thức gì từng học ở trường Đại học, trừ cách tư duy.

Ủng hộ phương án bỏ trường chuyên, không ít ý kiến cho rằng cần tạo được môi trường cạnh tranh bình đẳng cho học sinh và các trường "không chuyên":

Ủng hộ phương án bỏ trường chuyên. Bây giờ bố mẹ chỉ chăm chăm đi làm kiếm tiền rồi chạy cho các con để vào trường nọ, trường kia mà không để ý đến học lực thật của con, làm biến tướng giáo dục. Chúng ta chỉ nên giữ lại các cơ sở giáo dục công lập nhất định để đào tạo một cách bình thường. Bỏ hết hệ thống thành tích cá nhân. Các trường công lập chỉ tập trung giáo dục nhân cách là chính. Nhường sân chơi tri thức cho nhóm trường dân lập. Khi đó mảng giáo dục sẽ được phân ra: công lập - trường dành cho học sinh đại trà; dân lập - trường mang tính cạnh tranh cao, các hiệu trưởng và chủ tịch nhà trường phải tìm cách nâng cao chất lượng học sinh lấy uy tín để thu hút học sinh.

Trước hết tôi thấy không cần trường chuyên, vì học sinh vào đó chỉ để học những bài Toán, Lý, Hoá, Văn, Anh... khó và rất lạ so với học sinh trường thường. Điều đó để làm gì khi học và ra đời hoàn toàn khác nhau? Không những vậy, tôi chỉ thấy tội cho những đứa trẻ đang tuổi lớn. Đúng là cùng trình độ, thầy và trò đều dễ phát huy, chuyện này ta có thể thực hiện trong từng trường và từng cấp, tất nhiên không có tiểu học bằng cách: sau hai ba năm, có thể để các trường tự xếp lại lớp cho học sinh giỏi vào một lớp, trung bình vào một lớp. Thời tôi học năm 1961-1962, ở miền Nam đã áp dụng phương pháp này, nhưng học cùng một chương trình như nhau. Vậy tôi yêu cầu bỏ trường chuyên, không bán cho ai cả, vì đã là học sinh giỏi, không ai thích học trường tư.