Tư duy phản biện là chìa khóa để bạn thoát khỏi những lối mòn trong suy nghĩ, giúp bạn giải quyết các vấn đề khó khăn một cách sáng tạo và hiệu quả hơn. Cuốn sách "Tư duy phản biện" được viết bởi chuyên gia đào tạo Zoe McKey sẽ giúp bạn khai phá được sức mạnh trí óc của mình. Tác phẩm chứa đựng những bí quyết và chiến lược của các cá nhân thành côn

Rào cản khi rèn luyện tư duy phản biện

Nhằm đảm bảo năng lực suy nghĩ thấu đáo, rõ ràng và có quyết định sáng suốt trong mọi trường hợp, bạn cần nhận thức và loại bỏ những tác nhân gây ra các rào cản hạn chế năng lực tư duy phân tích. Bao gồm:

Nhìn chung, quá trình rèn luyện Tư duy phản biện (Critical Thinking) đòi hỏi mỗi người cần dành thời gian, sự kiên trì và đi theo hướng đúng đắn tiếp cận mọi vấn đề trong cuộc sống rõ ràng. Trong đó, để suy nghĩ thấu đáo, đa chiều và đưa ra lập luận, quyết định sáng suốt nhất, bạn cần thấu hiểu chính mình và phá vỡ được những rào cản trong suy nghĩ của bản thân.

Nếu đang gặp khó khăn trên hành trình rèn luyện tư duy phản biện hay không biết nên bắt đầu từ đâu, hãy lựa chọn đồng hành cùng LCV – Đơn vị tiên phong trong lĩnh vực đào tạo và phát triển Khai vấn tại Việt Nam từ 2013 theo tiêu chuẩn của ICF (Liên đoàn Khai vấn Quốc tế) qua chương trình Coaching Education Level 1 hoặc Dịch vụ khai vấn cá nhân (Coaching 1:1) .

Với sự đồng hành của đội ngũ chuyên gia đào tạo và khai vấn LCV dày dặn kinh nghiệm, sau khóa học, bạn sẽ nhận được những lợi ích vượt trội để phát triển tư duy biện luận:

Tư duy phản biện hay tư duy phân tích là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ, khách quan và công tâm.[1]

Dựa vào những nghiên cứu gần đây, các nhà giáo dục đã hoàn toàn tin tưởng rằng trường học nên tập trung hơn vào việc dạy học sinh tư duy phản biện. Tư duy phản biện không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận và duy trì thông tin thụ động. Đó có thể tóm tắt là quá trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại tính chính xác của thông tin.

Những ý kiến giống như những nhận định, xuất phát từ những tiên đề (tiên đề A → lập luận B → lập luận C → nhận định D). Việc phân tích là việc bắt nguồn từ D để đi tìm A, B và C.

Sơ đồ tư duy (mind-map) là một dụng cụ hữu hiệu trong việc tổ chức và đánh giá thông tin bởi nó giúp định vị luận điểm/luận cứ một cách rõ ràng.

Khi thu nhận được một thông tin, điều cần trước tiên là hiểu rõ nội dung thông tin đó, về ai, về điều gì, liên quan đến những vấn đề gì, lĩnh vực nào. Tiếp theo, dựa trên những cơ sở khoa học và lôgic, đặt ra các câu hỏi như: tại sao lại khẳng định là A mà không phải là B, trong khi B cũng có các khả năng như A. Nếu là B thì khi đó sẽ có kết quả là B1, kết quả này có giống kết quả A1 của khả năng A không. Nếu có giống thì sẽ rút ra kết luận như thế nào, và nếu không giống thì lý do là ở đâu...

Tính thiên vị là một đặc tính có trong tiềm thức của con người mà không phải ai cũng dễ dàng nhận ra.

Có một số những phát biểu được cấu hình dưới dạng một tiên đề nhưng thực ra lại là một nhận định cá nhân sai lầm (ngụy biện).

Tư duy phản biện không chắc đã dẫn đến một kết luận chính xác. Thứ nhất là vì không ai có thể có toàn bộ thông tin chính xác. Thật vậy, những tin tức quan trọng thường được bảo mật rất cẩn thận và có rất nhiều thông tin còn chưa được khám phá hết. Bên cạnh đó, thành kiến có thể ngăn chặn sự thành công của việc tập trung, phân tích, đánh giá và truyền đạt thông tin. Tư duy phản biện có thể phân biệt, nhưng không thể tách rời khỏi cảm quan. Kết luận đưa ra phải đơn giản và ngắn gọn.

Những cuộc thảo luận dựa trên một đề tài đưa ra sẵn có tác động mạnh tới kĩ năng phản biện.

Ví dụ: A: "1+1 = 3", B: "Không, 1+1 = 2 chứ."

→ Câu nói của B không mang tính phản biện

Ví dụ: A: "C là một học sinh dốt", B: "Không, C là một học sinh giỏi"

→ Câu nói của B không mang tính phản biện

Hệ thống giáo dục Anh coi tư duy phản biện như một môn học chính quy. Trình độ A dành cho học viên 16-18 tuổi. Họ phải làm 2 bài kiểm tra chính: "Sự đáng tin của dẫn chứng" (Credibility of Evidence) và "Phát triển tranh luận" (Assessing/Developing Argument). Đối với học sinh dưới 16-18 tuổi, tư duy phản biện được đưa xen kẽ vào trong bài giảng của giáo viên.

Tư duy phản biện là thuật ngữ được dịch từ khái niệm Critical thinking.

Đây là chủ đề đã của nhiều cuộc tranh luận từ hơn 2,500 năm trước thời của các triết gia Hy Lạp như Plato, Socrate. Đến nay đây vẫn là chủ đề rất nóng. Nghiên cứu của World Economic Forum cho thấy đây là kỹ năng quan trọng số 2 trong số 10 kỹ năng hàng đầu cần có của người đi làm trong thời đại mới.

Một số định nghĩa cho rằng đó là là khả năng nhận diện thông tin giả

Định nghĩa khác cho rằng đó là khả năng tự phản chiếu và tư duy (suy nghĩ) một cách độc lập.

Theo National Council for Excellence in Critical Thinking, (1987), Tư duy phản biện là quá trình phát triển tư duy thông qua việc rèn luyện một cách có kỷ luật. Từ đó hình thành những khái niệm, đánh giá, phân tích để định hướng cho các hành động và niềm tin của cá nhân.

Theo Paul, R. and Elder, L. (2007): Tư duy phản biện là nghệ thuật phân tích và đánh giá tư duy với định hướng cải tiến nó.

Về bản chất, tư duy phản biện đòi hỏi chúng ta phải kích hoạt khả năng quan sát, tìm tòi, phân tích, và đánh giá. Những người có tư duy phản biện sẽ xác định, phân tích và giải quyết vấn đề một cách có hệ thống thay vì bằng trực giác hay bản năng năng của mình.

Biểu hiện của một người có tư duy tốt

Xem thêm: Bạn đang ở mức độ nào trong 6 mức độ của Tư duy phản biện?

1. Kỹ năng số 2 trong 10 kỹ năng quan trọng nhất đối với người lao động.

2. Là kỹ năng nền tảng trong bối cảnh VUCA (Volatility; Uncertainty; Complexity; Ambiguity) thế giới bất ổn, biến động, phức tạp và mơ hồ. Khi có tư duy phản biện tốt chúng ta sẽ không bị kéo theo những thứ mơ hồ, chung chung mà tập trung vào được cái lõi, cái thần của vấn đề từ đó dùng các tiêu chuẩn để đánh giá một cách hiệu quả.

3. Giúp bạn sáng tạo hơn: người có tư duy tốt biết cách làm phong phú góc nhìn của mình. Đây là nền tảng cơ bản để phát triển khả năng sáng tạo.

4. Giúp kích thích các tính tò mò: người có tư duy tốt, luôn quan sát, tò mò, và đặt câu hỏi cho mọi vấn đề của cuộc sống.

5. Giải quyết vấn đề hiệu quả: tư duy tốt giúp chúng ta sàng lọc, phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề hiệu quả.

Khóa học tự học: Tư duy phản biện

Xem thêm: Các chương trình huấn luyện về tư duy phản biện của Thinking School

Tham khảo: Foundation for Critical Thinking

Tư duy biện luận chỉ dành cho cuộc tranh luận giữa 2 người trở lên

Điều này hoàn toàn không đúng. Cãi nhau thường xoay quanh vấn đề “Ai đúng, ai sai?”, nhưng tư duy biện luận là tìm ra “Lập luận nào là đúng, lập luận nào là sai?”. Hơn nữa, loại tư duy này là sự tranh luận xảy ra trong chính bản thân 1 người, với mối quan tâm về việc sắp xếp suy nghĩ có trước – có sau, đảm bảo chín chắn và toàn diện để lập luận vấn đề đúng đắn.

Mâu thuẫn là một trong những điều khó có thể tránh khỏi trong quá trình làm việc nhóm. Vậy làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn để làm việc hiệu quả, tránh để ảnh hưởng đến kết quả công việc? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.  1.…