Bảo lãnh con sang Đức cần đáp ứng điều kiện như thế nào? Thủ tục bảo lãnh con sang Đức được thực hiện ra sao? Trên thực tế, những trường hợp bảo lãnh con sang nước ngoài nói chung và ở nước Đức nói riêng đang diễn ra ngày càng phổ biến với mục đích định cư, học tập hoặc lao động. Ngay trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin pháp lý cơ bản về vấn đề trên. Nếu có nhu cầu cần được tư vấn và giải đáp nhanh chóng, hãy nhấc máy gọi đến số hotline 1900.6174 để được các Luật sư Luật Thiên Mã hỗ trợ kịp thời cho các bạn!

Sau khi bảo lãnh con sang Đức, con tôi có cơ hội việc làm tại Đức hay không?

Chị Thu (quê quán Bạc Liêu) có thắc mắc như sau:

“Thưa Luật sư! Tôi có vấn đề về việc bảo lãnh con sang Đức cần Luật sư tư vấn như sau:

Con gái tôi năm nay đã 23 tuổi, đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Tài chính – ngân hàng. Do vợ chồng tôi cũng vừa sang Đức với diện xuất khẩu lao động cách đây 07 năm và đã thực hiện thủ tục nhập quốc tịch Đức, nên mong muốn con sang đây để học thạc sĩ cũng như mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm trong tương lai.

Hiện tại, chúng tôi và con đã chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cùng những điều kiện cần thiết về tài chính, nơi ở… để con có thể hòa nhập ngay cuộc sống mới ở Đức. Điều tôi băn khoăn nhất ngay lúc này là sau khi bảo lãnh con sang Đức, con tôi có cơ hội việc làm tại Đức hay không? Mong Luật sư giải đáp giúp tôi vấn đề này!”.

Chào chị Thu! Với thắc mắc về cơ hội việc làm khi con chị được bảo lãnh sang Đức, Luật sư chúng tôi xin tư vấn đến chị như sau:

Hiện nay, nhiều quốc gia trong đó có Đức đã và đang thực hiện chính sách hợp tác không chỉ về kinh tế mà còn trong lĩnh vực lao động. Do đó, khi con chị được bảo lãnh sang Đức để đoàn tụ cùng gia đình, bên cạnh có cơ hội được học tập tại các trường có danh tiếng về chất lượng giáo dục, cơ hội về nghề nghiệp tại đây cũng khá rộng mở.

Về mặt pháp lý, Luật EU cũng được áp dụng rộng rãi trên lãnh thổ nước Đức, trong đó có ghi nhận rõ nội dung về tự do hóa sự dịch chuyển của lực lượng lao động vào quốc gia này.

Cụ thể, người con của công dân mang quốc tịch Đức vẫn được hưởng các quyền bình đẳng như các công dân Đức khác như được học tập, lao động, hưởng các chính sách về an sinh xã hội khi tham gia vào quan hệ lao động…

Đối trường hợp con chị lưu trú hơn ba tháng tại Đức, chỉ cần nộp đơn xin giấy phép cư trú và có hiệu lực trong 05 năm kể từ ngày qua Đức để cư trú cùng gia đình.

Như vậy, nếu con chị Thu được bảo lãnh hợp pháp, chị hoàn toàn yên tâm về cơ hội học tập và tìm kiếm việc làm của con tại Đức. Trong quá trình thực hiện thủ tục bảo lãnh con sang Đức, nếu chị còn bất kỳ thắc mắc nào có liên quan, hãy gọi ngay đến đường dây nóng 1900.6174  để được Luật sư tư vấn chi tiết, đúng luật!

Trên đây là toàn bộ những thông tin pháp lý cực kỳ hữu ích về những quy định của pháp luật về bảo lãnh con sang Đức mà Luật Thiên Mã đã cung cấp đến bạn đọc. Trong quá trình tìm hiểu, nếu các bạn còn bất kỳ vấn đề nào cần được Luật sư giải đáp, vui lòng liên hệ trực tiếp qua số máy 1900.6174  để được các Luật sư giàu kinh nghiệm của chúng tôi hỗ trợ tận tình!

Bạn phải là công dân Mỹ hay có thẻ xanh.

Cả hai người hiện đang độc thân hay đã có án lệnh ly dị của tòa nếu đã kết hôn trước đây. Nếu bạn đã nộp đơn ly dị người phối ngẫu cũ, và đang đợi án lệnh ly dị của tòa, bạn chưa được phép làm giấy bảo lãnh (cũng như chưa được làm giấy hôn thú) với vợ/chồng mới cho tới khi có lệnh ly dị của tòa.

Bạn hội đủ điều kiện tài chánh được ấn định bởi Sở Di Trú.

Nếu tôi chỉ có thẻ xanh, bảo lãnh vợ qua Mỹ sẽ lâu hơn trường hợp người có quốc tịch là mấy năm?

Người có quốc tịch Mỹ bảo lãnh vợ/chồng sẽ được vào Mỹ nhanh hơn trung bình là 4 năm so với người chỉ có thẻ xanh.

Sau 3 năm kết hôn, bạn có thể xin V-visa để đưa vợ/chồng qua Mỹ sớm hơn một chút.

Trên nguyên tắc là từ 6 tháng cho tới 1 năm, nếu làm đúng theo các thủ tục quy định bởi Sở Di Trú và Bộ Ngoại Giao. Nhưng trong thực tế, thời gian chờ đợi bao giờ cũng lâu hơn, trung bình là từ 1 cho tới 2 năm, nhiều truờng hợp kéo dài hơn 2 năm.

Bạn có thể nhờ người đứng bảo trợ tài chánh chung (co-sponsor). Người này không nhất thiết phải là bà con, họ hàng với bạn, nhưng người này sẽ có trách nhiệm tài chánh với người phối ngẫu của bạn đối với chính phủ Mỹ.

Được, nếu các con dưới 21 tuổi và còn độc thân, và nếu vào ngày làm đám cưới, các con riêng của người vợ dưới 18 tuổi.

Khi bạn nộp đơn I-130 để bảo lãnh vợ/chồng, thời gian chờ đợi trung bình là từ 1 tới 2 năm. Trong khi đó, trên thực tế, bảo lãnh fiancée lại được qua Mỹ nhanh hơn, cho nên Quốc Hội Mỹ mới thông qua một đạo luật cho phép người vợ/chồng, trong khi chờ đợi đơn bảo lãnh được cứu xét, có thể nộp đơn xin visa K-3 để qua Mỹ làm việc. Trong trường hợp này, người có visa K-3 sẽ qua Mỹ sớm hơn vài tháng, so với người không nộp đơn xin K-3 visa.

Có K-3 visa thì được qua Mỹ sớm hơn người không có K-3 visa trung bình là 6 tháng. Tuy nhiên, qua Mỹ sớm với K-3 Visa cũng có rất nhiều điều bất lợi, chẳng hạn, nếu qua Mỹ bằng K-3 visa thì không có thẻ xanh ngay. Sau khi tới Mỹ với K-3 visa, bạn phải nộp đơn xin thẻ xanh (đừng quên bạn phải trả lệ phí cho Sở Di Trú là 1.010,00 Mỹ kim để xin thẻ xanh). Đã thế, hai vợ chồng sẽ phải trải qua một cuộc phỏng vấn ở Mỹ, thường là khá gay go. Nếu không xin visa K-3, thì qua Mỹ tuy chậm, nhưng vừa qua là có thẻ xanh 2 năm liền. Nếu bạn phải chờ trên 2 năm, kể từ ngày có hôn thú cho tới khi qua Mỹ lâu hơn 2 năm, bạn sẽ được cấp thẻ xanh 10 năm luôn.

Sở Di Trú sẽ phỏng vấn bạn trước khi cấp thẻ xanh. Chồng bạn cũng sẽ được phỏng vấn cùng lúc, nhưng thường là được phỏng vấn riêng biệt với bạn. Sở Di Trú sẽ hỏi rất nhiều câu hỏi với mục đích tìm hiểu xem hôn nhân của bạn có phải là thậthay không. Bạn nên tham khảo một luật sư chuyên về di trú để chuẩn bị hồ sơ, cũng như chuẩn bị cho bạn buổi phỏng vấn. Sau khi phỏng vấn, bạn phải chờ từ 3 tháng cho tới 2 năm mới có thẻ xanh.

Không. Nếu người phối ngẫu của bạn qua Mỹ một cách hợp lệ, thí dụ, bằng visa du lịch, du học, hay thăm viếng thị trường, rồi bạn làm đám cưới trong nước Mỹ. Trong trường hợp này, bạn có quyền nộp đơn xin bảo trợ vợ/chồng cùng lúc với đơn xin thẻ xanh. Và người phối ngẫu của bạn có quyền được ở lại.

Khi nộp đơn xin thẻ xanh, cùng một lúc, bạn cũng nên xin thêm giấy phép du lịch (I-131, advance parole), cũng như giấy phép làm việc (I-765, employment authorization). Nếu đơn xin được chấp thuận, người phối ngẫu có thể đi nước khác rồi trở lại Mỹ, hay có thể đi làm, trong khi đơn xin thẻ xanh còn đang được cứu xét.

Người phối ngẫu của bạn sẽ được phép ở lại tùy vào nhiều yếu tố, thí dụ, thời gian visa đã hết hạn bao lâu, hoàn cảnh cá nhân của hai người như thế nào. Có thể, Sở Di Trú sẽ cấp thẻ xanh mà không làm khó dễ và bạn chỉ phải đóng tiền phạt là 1.000.00 Mỹ kim. Sở Di Trú cũng có quyền bắt vợ bạn phải trở lại Việt Nam trong khi chờ hồ sơ được cứu xét. Trong trường hợp này, người vợ vẫn có thể xin được ở lại, nếu chứng minh được rằng việc trở về Việt Nam là một extreme hardship. Điều cần lưu ý là Sở Di Trú Hoa Kỳ có định nghĩa rất khắt khe về việc extreme hardship.

Có nhiều trường hợp bạn không thể xin cho người phối ngẫu ở lại Mỹ luôn, bằng cách nộp đơn xin Adjustment of Status, dù bạn có quốc tịch Mỹ và vợ/chồng bạn qua Mỹ hợp pháp. Thí dụ, một người qua Mỹ theo diện fiancée, nhưng lại không kết hôn với người đã bảo lãnh mình, mà kết hôn với một người khác. Một thí dụ khác, một người xin visa qua Mỹ làm việc đã ký hợp đồng hứa là trong thời gian làm việc sẽ không xin Adjustment of Status, thí dụ, làm việc trên tàu cruise ship của Mỹ, rồi khi tàu ghé hải cảng Mỹ, rời tàu rồi kết hôn với một công dân Mỹ. Trong cả hai trường hợp trên, đều không thể xin thẻ xanh ở lại Mỹ bằng cách nộp đơn xin Adjustment of Status. Họ phải về nước của mình và đợi được phỏng vấn theo diện vợ chồng.

Có. Trách nhiệm của bạn chỉ chấm dứt trong những trường hợp sau đây, khingười vợ cũ của bạn:

(3) Không trở thành thường trú nhân Mỹ và đã trở về Việt Nam.

(4) Đã hội đủ 40 quarters theo luật của Social Security.

Nếu bạn đã nhờ những người joint sponsor, cùng bảo trợ cho người phối ngẫu của bạn, họ cũng bị ràng buộc trách nhiệm cho đến khi một trong những truờng hợp trên xảy ra. Tuy nhiên, khi người bảo trợ qua đời, họ cũng hết luôn trách nhiệm đối với chính quyền liên bang về người mà họ đã bảo lãnh.

Mỗi tối, sau khi tan ca tại nhà máy ở ngoại ô Osaka, anh Huy lại lặng lẽ trở về căn phòng trọ nhỏ bé. Bữa cơm đạm bạc chỉ có một mình, anh lại nhớ đến vợ và con trai bé bỏng đang ở quê nhà. Nhìn ra cửa sổ, những ánh đèn thành phố lung linh như càng khắc sâu thêm nỗi niềm cô đơn tại nơi đất khách quê người.

Công việc kỹ sư tuy vất vả nhưng cũng đủ để anh trang trải cuộc sống và gửi tiền về cho vợ con ở Việt Nam. Anh luôn tâm niệm rằng những hy sinh này sẽ được đền đáp khi anh có thể đón vợ con sang Nhật, cho con một tương lai tốt đẹp hơn.

Mỗi lần gọi điện về nhà, nghe tiếng con trai bi bô gọi "ba", lòng anh lại nhớ con hơn. Anh ao ước được ôm con vào lòng, được chứng kiến từng bước trưởng thành của con. Vợ anh, cũng luôn động viên chồng cố gắng, nhưng anh biết sâu thẳm trong lòng chị cũng chất chứa nỗi nhớ thương và mong muốn được đoàn tụ cùng anh.

Sau 2 năm làm việc chăm chỉ, anh Huy đã tích góp được một khoản tiền kha khá. Mong muốn lớn nhất của anh lúc này là bảo lãnh vợ con sang Nhật để đoàn tụ, để gia đình nhỏ được sum vầy. Tuy nhiên, anh lại loay hoay không biết bắt đầu từ đâu, thủ tục bảo lãnh phức tạp khiến anh cảm thấy bối rối.

Trong một lần trò chuyện với bạn bè, anh Huy được biết về Nippon Travel - đơn vị chuyên hỗ trợ làm visa thăm thân Nhật Bản nhanh, trọn gói và tỉ lệ thành công cao lên tới 98%. Với kinh nghiệm dày dặn và sự tận tâm, đội ngũ Nippon Travel đã giúp anh Huy hoàn thiện hồ sơ, chuẩn bị các giấy tờ cần thiết và hướng dẫn chi tiết từng bước trong quy trình bảo lãnh, giúp anh tiết kiệm thời gian và công sức.

Nhờ sự hỗ trợ nhiệt tình, mọi thủ tục diễn ra suôn sẻ hơn anh Huy tưởng tượng. Sau 2 tháng chờ đợi, cuối cùng ngày anh Huy mong ngóng cũng đến. Anh hồi hộp ra sân bay Osaka đón vợ con. Khoảnh khắc bé Bin chạy đến ôm chầm lấy anh, anh Huy không kìm được nước mắt.

Những ngày ở Nhật, anh Huy đưa vợ con đi thăm thú khắp nơi, tận hưởng những khoảnh khắc gia đình sum vầy quý giá. Họ cùng nhau ngắm hoa anh đào nở rộ, cùng nhau thưởng thức những món ăn truyền thống Nhật Bản và trải nghiệm cuộc sống hiện đại ở đất nước mặt trời mọc.

Anh Huy cũng tranh thủ đưa vợ con đi thăm những nơi anh thường đến, nơi gắn bó với anh trong suốt thời gian qua. Anh kể cho vợ nghe về công việc của mình, về những khó khăn anh đã trải qua, về những người bạn tốt anh đã gặp. Chị Thảo lắng nghe chồng kể chuyện, lòng đầy cảm thông và tự hào.

Câu chuyện của anh Huy là nỗi niềm chung của rất nhiều người Việt Nam đang làm việc tại Nhật Bản. Họ xa quê hương, xa gia đình, chấp nhận hy sinh để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người thân yêu. Và hơn bao giờ hết, họ khao khát được đoàn tụ, được sống trong vòng tay yêu thương của gia đình.

Thấu hiểu được điều đó, Nippon Travel đã ra đời với sứ mệnh chắp cánh ước mơ đoàn tụ của biết bao gia đình Việt Nam tại Nhật Bản. Với dịch vụ chuyên nghiệp, tận tâm và quy trình đơn giản, chúng tôi đã và đang giúp hàng ngàn gia đình Việt Nam thực hiện ước mơ đoàn tụ, sum vầy bên nhau trên đất Nhật.

Nippon Travel là đơn vị đứng đầu về tỷ lệ đỗ visa Nhật Bản lên đến 98%, đã có kinh nghiệm xử lý hàng ngàn bộ hồ sơ xin visa trình Đại sứ quán. Chúng tôi sẽ giúp bạn thực hiện từ A đến Z các việc liên quan đến xin visa Nhật Bản:

●     Tỷ lệ đậu Visa Nhật Bản cao nhất

●     Bảo mật an toàn thông tin cá nhân tuyệt đối cho quý khách hàng.

●     TIẾT KIỆM thời gian xử lý hồ sơ.

●     KHÔNG phải đau đầu LO thủ tục phức tạp.

●     KHÔNG mất thời gian xếp số chờ đợi nộp hồ sơ.

Hiện nay, Nippon Travel - Công ty xin Visa Nhật uy tín hiện có văn phòng tại Việt – Nhật.

Hãy để Nippon Travel trở thành người bạn chắp cánh ước mơ đoàn tụ gia đình Việt trên đất Nhật!

●     Địa chỉ:  HD09-SP.BH 66, Vinhomes Ocean Park, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội

●     Văn phòng tại Nhật Bản: Tokyo, Shinjuku, hyakunincho 2-20-1 Onoya Biru 6F

●     Website: https://nippontravel.vn

●        Điện thoại 038.333.8898

●     Email: [email protected]

Công dân hoặc thường trú nhân Canada có thể bảo lãnh vợ / chồng, người sống chung không hôn thú và con phụ thuộc định cư Canada.

Người được bảo lãnh, con phụ thuộc sẽ trở thành thường trú nhân và được phép đến Canada sinh sống.

Để làm được điều này người bảo lãnh phải ký cam kết với chính phủ Canada họ sẽ đảm bảo cuộc sống cho người được bảo lãnh.