Theo lịch thi đấu bóng đá EURO 2021 hôm nay 12/6, tại bảng A, xứ Wales sẽ đối đầu với Thụy Sĩ trong trận ra quân. Ở cuộc so tài này, xứ Wales bị đánh giá yếu hơn do đó Bale và các đồng đội phải nỗ lực hết sức mình để có thể giành điểm số. Theo nhận định của giới chuyên môn, Thụy Sĩ sẽ gặp khó khăn, nhưng được dự đoán sẽ giành chiến thắng sít sao trước xứ Wales. Trận đấu giữa xứ Wales với Thụy Sĩ diễn ra vào lúc 20h tối nay 12/6.

Dạng bài viết lại câu & kết hợp câu

Mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh cho dạng bài viết lại câu & kết hợp câu sẽ có sự khác biệt. Theo từng dạng bài mà bạn có thể áp dụng các bước như sau:

Cách đánh “lụi” trắc nghiệm môn tiếng Anh hiệu quả

Bạn hoàn toàn có thể tăng cao khả năng chọn được đáp án đúng thông qua bí quyết làm trắc nghiệm tiếng Anh hiệu quả. Hãy cùng khám phá một số mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh ngay sau đây.

Nếu chẳng may gặp phải những câu hỏi về kiến thức mà bạn lại không biết gì thì hãy tìm kiếm những câu trả lời dài nhất, khác biệt nhất và thậm chí là những đáp án mà bạn xem là “nguy hiểm” nhất. Đôi khi đáp án “lạ” nhất lại chính là phương án đúng nhất để trả lời cho câu hỏi.

Mẹo tiếp theo mà bạn cần biết đó chính là loại trừ đi những đáp án khác biệt. Theo đó, bạn có thể loại trừ những câu trả lời lợi khác biệt nhất so với những đáp án còn lại. Nếu bạn loại được 2 đáp án khác biệt, thì tỷ lệ trả lời đúng câu đó của bạn sẽ tăng lên đến 50%.

Đối với những câu hỏi như điền vào chỗ trống, việc cơ bản nhất của bạn lúc này là phải xác định được là loại từ cần điền vào chỗ trống đó là danh từ, động từ hay tính từ. Bằng cách này, bạn sẽ loại trừ được một số đáp án nhất định, nếu vẫn không chọn ra được đáp án đúng thì hãy áp dụng cách khoanh lụi trắc nghiệm tiếng Anh.

Mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh với các dạng bài phổ biến

Phần trắc nghiệm môn tiếng Anh là phần chiếm ưu thế nhất của cả bài thi, thế nhưng đôi khi bạn vẫn sẽ gặp khó khăn ở những câu hỏi hóc búa. Vì vậy, để tăng xác suất chọn đúng đáp án, bạn có thể tham khảo các mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh sau đây.

Lý do lớn nhất khiến các bạn học sinh thường mất điểm phần thi dạng bài ngữ âm, trọng âm là do cách phát âm chưa chuẩn trong quá trình học. Song, bạn cũng không cần quá lo lắng vì hầu hết các câu hỏi ở dạng bài này đều xoay quanh một số quy tắc nhất định. Theo đó, bạn có thể ghi nhớ một số bí quyết làm trắc nghiệm tiếng Anh dạng bài ngữ âm/trọng âm như sau:

Đối với dạng bài ngữ âm, câu hỏi thường gặp nhất là chọn từ có âm đuôi “-s/-es” và “-ed”, từng âm đều được quy định cách phát âm cụ thể như:

Đối với dạng bài thi về phần trọng âm, bạn có thể áp dụng cách làm trắc nghiệm tiếng Anh như sau:

Mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng Anh dạng tìm lỗi

Mục đích của dạng bài này là kiểm tra kiến thức cũng như thử thách độ nhanh nhạy của học sinh trong việc xử lý vấn đề. Để hoàn thành phần thi dạng tìm lỗi nhanh gọn, bạn có thể lưu ý những lỗi sai thường được áp dụng dưới đây:

Luyện tập làm trắc nghiệm thường xuyên

Để cải thiện kỹ năng làm trắc nghiệm tiếng Anh, bạn cần biết nhiều mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh và phải luyện giải bài tập thường xuyên. Theo đó, bạn có thể tham khảo gia các bài tập trắc nghiệm, làm đề thi mô phỏng và đọc nhiều tài liệu tiếng Anh để cải thiện khả năng trình độ ngoại ngữ.

Đọc lại câu hỏi và lựa chọn đáp án đúng

Trước khi đưa ra câu trả lời cuối cùng, bạn hãy đọc lại câu hỏi và kiểm tra đáp án đã lựa chọn nhằm giảm thiểu những sai sót không đáng có. Với những câu hỏi khó, bạn có thể áp dụng cách làm trắc nghiệm tiếng Anh theo quy tắc loại trừ để thu hẹp phạm vi lựa chọn.

Quản lý tố thời gian làm bài là mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh hữu ích. Trong bài thi trắc nghiệm, việc quản lý thời gian là vô cùng quan trọng. Việc phân chia thời gian hợp lý cho mỗi câu hỏi sẽ giúp bạn không bị rơi vào tình trạng gấp rút, tệ hơn là không hoàn thành bài thi. Chính vì thế, nếu bạn gặp khó khăn thì hãy chuyển sang câu hỏi tiếp rồi quay lại sau nếu còn thời gian.

Dạng bài tìm từ đồng nghĩa/trái nghĩa

Nắm vững từ vựng là chưa đủ với dạng bài tìm từ đồng nghĩa/trái nghĩa trong tiếng Anh, bạn cần tham khảo các mẹo thi trắc nghiệm tiếng Anh cụ thể như sau:

Mẹo khoanh bừa trắc nghiệm tiếng Anh dạng bài chức năng giao tiếp chính là nắm được một số mẫu câu giao tiếp thường gặp trong bài thi, ví dụ như:

Câu bày tỏ quan điểm, thể hiện ý kiến:

Mẹo khoanh trắc nghiệm tiếng Anh dạng hoàn thành đoạn văn

Cách lụi trắc nghiệm tiếng Anh dạng bài hoàn thành đoạn văn bao gồm 4 bước cụ thể như dưới đây:

Mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng Anh phần điền chỗ trống

Có thể nói, phần bài điền vào chỗ trống là phần bài làm không thể thiếu trong cấu trúc đề thi trắc nghiệm Anh ngữ. Dạng bài này còn trình bày dưới nhiều cách khác nhau, tuy nhiên cách đánh trắc nghiệm tiếng Anh sẽ bao gồm các bước sau:

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg và Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Sĩ Viola Amherd trong cuộc gặp tại Brussels, tháng 3-2023. Ảnh: NATO

Những bước đi trên của Thụy Sĩ đã làm dấy lên nhiều đồn đoán về khả năng nước này gia nhập NATO. Tuy nhiên, Bộ Quốc phòng Thụy Sĩ đã khẳng định tư cách thành viên NATO “không phù hợp” với chính sách trung lập của nước này. Theo trang mạng swissinfo.ch, tuy rằng khó nói trước về tương lai, song hiện nay “gần như không có khả năng” Thụy Sĩ sẽ gia nhập NATO và quan hệ giữa đôi bên là theo kiểu “yêu chứ không cưới”.

“Thụy Sĩ không quan tâm tới việc gia nhập NATO. Đơn giản là vì chúng tôi không cần điều đó. Chúng tôi không có lý do gì để gia nhập NATO. Việc Thụy Sĩ trở thành thành viên của liên minh thậm chí còn gây bất lợi, đó là chúng tôi sẽ mất đi sự trung lập. NATO vẫn muốn Thụy Sĩ là một địa điểm cho các hoạt động ngoại giao hơn là kết nạp vào khối. Các nước khác cũng được hưởng lợi khi có một quốc gia trung lập-nơi tổ chức các hội nghị. Geneva sẽ không còn là Geneva nếu Thụy Sĩ gia nhập NATO”, chuyên gia Lea Schaad tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ ETH Zurich nêu rõ.

Trang mạng swissinfo.ch cho biết, nhiều cuộc khảo sát thời gian qua liên tục cho thấy, mặc dù ủng hộ thắt chặt quan hệ với NATO nhưng đa số người dân Thụy Sĩ phản đối việc gia nhập liên minh quân sự. IISS dẫn kết quả cuộc khảo sát hồi năm 2023 cho thấy, hơn 90% người dân Thụy Sĩ có quan điểm như trên. Theo Tạp chí Foreign Policy, Thụy Sĩ không gia nhập NATO không chỉ vì Hiến pháp xác định Thụy Sĩ là quốc gia trung lập mà còn vì trung lập đã trở thành “một thành tố thiết yếu trong nhận thức của người dân Thụy Sĩ”. The Swiss Times còn lưu ý tới một lý do khác, đó là việc NATO yêu cầu các nước thành viên chi 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng trong khi ngân sách quốc phòng của Thụy Sĩ hiện chỉ dưới mức 1% GDP. Thụy Sĩ đang đặt mục tiêu tăng dần ngân sách quốc phòng lên mức 1% GDP, muộn nhất là vào năm 2035.

Viện nghiên cứu Heritage Foundation (Mỹ) nhận định, nhiều khả năng Thụy Sĩ sẽ trở thành “đối tác cơ hội tăng cường” của NATO-ám chỉ một đối tác được xác định có đóng góp “đặc biệt quan trọng” cho các hoạt động và mục tiêu của liên minh quân sự. Quy chế “đối tác cơ hội tăng cường” được NATO đưa ra từ năm 2014 nhằm “làm sâu sắc” hợp tác với các đối tác bên ngoài khối. Hiện NATO có 5 “đối tác cơ hội tăng cường” là Australia, Georgia, Jordan, Thụy Điển và Ukraine. Trên thực tế, tại cuộc gặp ở Brussels (Bỉ) hồi năm ngoái, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng khẳng định với Bộ trưởng Amherd rằng chính sách trung lập của Thụy Sĩ không bao giờ là trở ngại cho hợp tác giữa đôi bên.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.